Xu Hướng 10/2023 # Bé Bị Sốt Nên Ăn Cháo Gì Để Nhanh Hạ Nhiệt? # Top 16 Xem Nhiều | Gqut.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bé Bị Sốt Nên Ăn Cháo Gì Để Nhanh Hạ Nhiệt? # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bé Bị Sốt Nên Ăn Cháo Gì Để Nhanh Hạ Nhiệt? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cháo dinh dưỡng có tốt cho bé và đảm bảo dưỡng chất không?

Cháo đậu xanh

Đậu xanh chứa nhiều axit amin cực kỳ tốt cho dạ dày và lá lách, đậu xanh có tác dụng sản sinh kháng thể miễn dịch, giúp kháng viêm, hạ sốt hiệu quả.

Cháo đậu xanh rất dễ nấu, chỉ cần chuẩn bị khoảng một nắm gạo trắng hoặc gạo nếp và một nắm hạt đậu xanh (loại chưa bóc vỏ hoặc đã bóc vỏ).

Đậu xanh và gạo trắng ngâm trước khi nấu cho nhanh mềm. Sau khi đun sôi, hầm nhừ 2 loại này xong các bạn vặn nhỏ lửa rồi cho đường cát trắng vào.

Cháo đậu xanh đường trắng có tác dụng giảm sốt hiệu quả, các bạn có thể áp dụng món này khi bé đang bị sốt.

Cháo gà

Cháo gà được xem là bài thuốc giải cảm, hạ sốt quen thuộc trong dân gian, đặc biệt thích hợp để trị viêm họng, hạ sốt, sổ mũi ở cả người lớn và trẻ em.

Cháo trứng gà, lá tía tô

Cháo trứng gà lá tía tô có tác dụng trị ho, hạ sốt nhanh. Cách nấu cháo này cũng rất đơn giản, chỉ cần nấu sẵn một nồi cháo trắng sau đó đập trứng gà và lá tía tô cắt nhỏ vào. Trộn đều trứng và lá tía tô lên cho chín tái rồi ăn. Món cháo này nên ăn nóng vì khi để nguội sẽ bị tanh.

Bên cạnh một số món cháo nói trên thì các bậc phụ huynh có thể cho bé ăn súp, có thể là súp cua hoặc súp gà đều được.

Khi bị sốt các bé thường mệt mỏi và không muốn ăn, cho nên bố mẹ phải nấu cháo hoặc nấu súp dạng lỏng cho bé dễ ăn và dễ tiêu, làm cho thân nhiệt của bé nhanh ổn định trở lại.

Các loại cháo hoặc súp chỉ có tác dụng hạ sốt khi ăn nóng, khi ăn nóng mồ hôi toát ra thì khi đó người bệnh mới thấy khỏe hơn.

Canh mướp nấu thịt bằm

Mặc dù canh mướp nấu với thịt bằm không phải là một loại cháo nhưng loại canh này có tac dụng giải nhiệt cực kỳ hữu hiệu. Chỉ cần khoảng 1 quả mướp non, 1 lạng thịt bò hoặc thịt heo bằm nhỏ. Vì mướp có tính mát cho nên khi ăn vào sẽ làm cho thân nhiệt ổn định hơn.

Nước bí xanh

Nước bí xanh cũng không phải là cháo nhưng nhân tiện đây chúng tôi muốn chai sẻ cho các bậc phụ huynh những loại thức ăn có tác dụng hạ nhiệt cho bé.

Chỉ cần bí xanh gọt vỏ, để nguyên ruột, cho vào nồi luộc chung với lá sen. Sau khi nước sôi thì chắt nước uống, còn lại bỏ xác. Như vậy cũng có tác dụng hạ nhiệt nhanh.

Bên cạnh cháo, canh, súp và nước rau quả thì bố mẹ nên cho bé uống thêm nước ép sinh tố hoặc nước trái cây để giúp cho bé hạ sốt nhanh. Nhưng đừng nên cho bé uống nước ép sinh tố của những loại trái cây có vị quá chua sẽ ảnh hưởng đến dạ dày. Tốt nhất nên cho bé uống nước cam, nước cam pha với đường hoặc mật ong đều được. Nước cam có chứa hàm lượng Vitamin C cực kỳ cao trong số tất cả các loại quả khác, chính vì cam đem lại giá trị dinh dưỡng cao, tăng cường sức đề kháng tốt.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Thai Bị Bóc Tách Nên Ăn Gì Để Phục Hồi Nhanh Nhất?

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi bác sĩ CKII sản phụ khoa Nguyễn Thị Luyện – nguyên trưởng khoa sản bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La.

Thai bị bóc tách là gì?

Trước khi giải đáp vấn đề thai bị bóc tách nên ăn gì phục hồi nhanh, chuyên gia y tế sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin về hiện tượng thai bị bóc tách.     

Bóc tách túi thai là hiện tượng túi thai không bám chặt vào thành tử cung, bị tách ra tạo thành 1 khoảng trống tụ máu. Bóc tách thai nếu không được phát hiện kịp thời, vết tụ to dần có thể dẫn đến tình trạng dọa sảy thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Đối với hiện tượng bóc tách túi thai, kích thước của vùng bị bóc tách rất quan trọng. Tỉ lệ túi thai bị bóc tách phổ biến là 10%, 20%, 30%. Tỷ lệ bóc tách càng lớn, khả năng sống sót của phôi thai càng bị đe dọa. Khi tỉ lệ này lên tới 50%, vùng bóc tách chiếm 1/2 túi thai, nguy cơ sảy thai ở mẹ đã lên tới 90%, rất khó để giữ thai.

Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết bị bóc tách túi thai

Bóc tách thai có thể xuất phát từ việc mẹ bầu đi lại, vận động nhiều

Bóc tách thai do mẹ bầu có tiền sử các chứng bệnh như: rối loạn đông máu, cao huyết áp

Bóc tách thai do mẹ bầu mắc các bệnh như u xơ tử cung, dính buồng tử cung, u nang buồng trứng, sẹo ở tử cung, lạc nội mạc tử cung, có tiền sử bị nhau bong non, tách túi thai trước đó

Bóc tách thai do mẹ bầu bị dị dạng tử cung: tử cung có vách ngăn, tử cung hai sừng…

Bóc tách thai do mẹ bầu lạm dụng các loại chất kích thích như thuốc lá, rượu bia, cà phê,…

Bóc tách thai do mẹ bầu nhiễm trùng vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng hoặc các chất độc kim loại như chì, thủy ngân

Bóc tách thai do mẹ bầu gặp những bất thường về nước ối, bị suy hoàng thể, bệnh lý tuyến giáp, tiểu đường,…

Một số dấu hiệu nhận biết tình trạng bóc tách thai ở mẹ bầu đó là:

Chảy máu âm đạo bất thường

Đau bụng dưới. Những cơn đau râm ran hoặc đau quạn thắt kèm theo cơn co thắt, đau lưng âm ỉ, kéo dài.

Đau bụng bất thường trong 3 tháng đầu thai kỳ

Bóc tách túi thai khi mang bầu có nguy hiểm không?

Cũng theo bác sĩ sản phụ khoa Nguyễn Thị Luyện, tình trạng bóc tách túi thai khi mang bầu có thể trở nên vô cùng nguy hiểm. Chúng có thể dẫn đến tình trạng dọa sảy thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ, cũng có thể gây xuất huyết nặng, ảnh hưởng đến tính mạng người mẹ.

+ Với tỷ lệ bóc tách túi thai ở mức 10%: Tình trạng này chưa phải quá nguy hiểm. Mẹ bầu chỉ cần tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn dưỡng thai của bác sĩ thì khả năng giữ lại thai sẽ là rất cao.

+ Với tỷ lệ bóc tách ở mức khoảng 30%: Trường hợp này nếu xuất hiện trong 3 tháng đầu thai kỳ thì nguy cơ thai lưu, động thai, sảy thai có thể lên đến 50%.

+ Với tỷ lệ bóc tách túi thai ở mức 50%: Ở trường hợp này, mẹ bầu cần hết sức chú ý bởi đây là tình trạng cực kỳ nguy hiểm. Bóc tách túi thai 50% khiến cho nguy cơ sảy thai lên đến 90%, rất khó giữ được thai.

Bóc tách túi thai bao lâu thì khỏi?

Trên thực tế, tình trạng bóc tách túi thai bao lâu thì khỏi sẽ phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của mẹ bầu và phương pháp hỗ trợ điều trị tình trạng này. Bởi vậy, khi có biểu hiện của bóc tách thai ở trên, mẹ bầu cần mau chóng tìm đến các địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và siêu âm cụ thể, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra phương án xử lý phù hợp.         

Cách điều trị thai bị bóc tách

Trao đổi về cách điều trị thai bị bóc tách thì theo chuyên gia y tế, chị em rơi vào trường hợp này, nếu tỷ lệ bóc tách túi thai ít và được điều trị kịp thời, khả năng giữ được thai sẽ càng cao.

Trường hợp sau thăm khám và siêu âm, bác sĩ đánh giá tình trạng bóc tách có thể điều trị được thì trong quá trình điều trị để giữ được thai, các mẹ bầu phải tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ.

Tuy nhiên, trên thực tế, không phải trường hợp bóc tách thai nào cũng điều trị được. Do đó, trong mọi trường hợp, mẹ bầu phải bình tĩnh và hiểu rõ được nguy cơ mà mình đang đối mặt. Nếu tỷ lệ bóc tách trên 50% thì rất khó giữ được thai, trong nhiều trường hợp, bác sĩ sẽ trao đổi với thai phụ khả năng sống sót của thai, từ đó quyết định tiếp tục hay đình chỉ thai kỳ.

Thai bị bóc tách nên làm gì?

Như đã nêu ở trên, khi gặp trường hợp bóc tách thai, mẹ bầu nên tìm đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín sớm nhất để được thăm khám và siêu âm cụ thể. Từ đó, bác sĩ mới có thể chỉ định phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp.

Về chế độ sinh hoạt khi bị bóc tách túi thai

Hạn chế đi lại, vận động mạnh, tránh mang, vác nặng, không nên leo cầu thang.

Trường hợp thai bóc tách trên 30% nên nằm trên giường, gác cao chân.

Đảm bảo dùng các loại thuốc dưỡng thai như chỉ định với liều dùng chuẩn xác.

Chú ý nghỉ ngơi nhiều, đi lại nhẹ nhàng, tránh làm việc nhiều.

Không vê đầu vú, tránh mọi kích thích khiến tử cung co bóp có thể khiến tình trạng bóc tách trở nên nghiêm trọng hơn.

Cố gắng giữ cho tinh thần được thư giãn, tránh căng thẳng, lo âu.

Thiết lập chế độ dinh dưỡng đủ chất, ưu tiên những ăn thức ăn loãng, dễ tiêu và uống nhiều nước mỗi ngày để giảm nguy cơ táo bón.

Nên ăn uống, nghỉ ngơi đúng giờ.

Kiêng quan hệ tình dục để tránh ảnh hưởng đến sự ổn định của túi thai.

Tái khám đúng lịch hẹn theo lịch của bác sĩ để có thể theo dõi tình trạng tiến triển của thai.

Về chế độ ăn uống khi bị bóc tách túi thai

Trao đổi về thai bị bóc tách nên ăn gì phục hồi nhanh nhất, chuyên gia y tế đưa ra một số khuyến cáo như sau:

Trong tình trạng này, mẹ bầu nên ăn uống đa dạng các loại thực phẩm, chú ý cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể người mẹ cũng như thai nhi. Một số loại thực phẩm mẹ bầu nên bổ sung đó là: rau xanh, hoa quả tươi, các thực phẩm giàu sắt và acid folic, và các loại vitamin như: rau bina, rau cải kale, bưởi, cam, quýt, trứng, sữa, thịt bò, ngũ cốc nguyên hạt,… Mặt khác, các mẹ cũng đừng quên uống đủ nước từ 2lit đến 2.5lit nước/ mỗi ngày, ưu tiên các thực phẩm giàu dinh dưỡng, mềm nhưng dễ tiêu.

Đặc biệt, đối với mẹ bầu có tiền sử bị táo bón cần lưu ý: nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ, dễ đi đại tiện, tuyệt đối tránh bị táo bón trong giai đoạn này, bởi nếu thai phụ bị táo bón, phải rặn mạnh khi đi đại tiện có thể ảnh hưởng tới cơ tử cung, làm tăng nặng tình trạng thai bóc tách..

Mẹ bầu có thể tham khảo một số món ăn bài thuốc tốt cho trường hợp bóc tách túi thai.

Cháo gà, gạo nếp mang đến tác dụng an thai, bổ dưỡng, điều trị bóc tách túi thai.

Cháo cá chép mang đến tác dụng an thai, tốt cho trường hợp bóc tách túi thai

Cháo hạt sen rất giàu dinh dưỡng, tốt cho những mẹ bầu đang gặp tình trạng bóc tách túi thai

Cháo bí ngô an thai, hỗ trợ điều trị bóc tách túi thai.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào xoay quanh vấn để thai bị bóc tách nên ăn gì để phục hồi nhanh nhất hoặc gặp rắc rối với tình trạng thai bị bóc tách thì có thể liên hệ với đội ngũ bác sĩ sản phụ khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm tại phòng khám Đa khoa Y học Quốc Tế -12 Kim Mã, ba Đình, Hà Nội bằng cách ấn vào ĐÂY hoặc liên hệ đường dây nóng (miễn phí, 24/7): (024)38 255 599 – 0836 633 399 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám.

Hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản của người dân phòng khám, Đa khoa Y học Quốc tế làm việc không ngày nghỉ từ 7h30-20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả lễ, tết (thông tin bảo mật, chi phí niêm yết công khai minh bạch phù hợp với quy định của bộ y tế).

Ngày sửa: 04-05-2023

Bị Khàn Tiếng Ăn Gì Uống Gì Để Nhanh Khỏi Hơn?

Người bị khàn tiếng ăn gì, uống gì?

Uống nước ấm

Uống nước ấm hoặc một tách trà thảo dược nóng như: trà hoa cúc, trà gừng, trà lá bạc hà… có thể làm dịu cổ họng, hạn chế sưng, viêm gây đau khi phát ra âm thanh, giảm chất nhầy giúp bạn dễ thở và dễ chịu hơn. Vì vậy, bạn đừng quên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày vừa cải thiện sức khỏe vừa khắc phục nhanh các triệu chứng khi bị khàn tiếng.

Lưu ý: Bạn nên tránh các đồ uống nóng chứa caffein như: cà phê, trà đen… vì chúng có thể dẫn đến mất nước, khiến cổ họng khô và đau rát hơn.

Gừng

Theo nghiên cứu, các hoạt chất phenolic có nhiều trong gừng tươi như: gingerols, shogaols… có tác dụng chống viêm và kháng khuẩn mạnh. Ngoài ra, vị cay nóng của gừng còn giúp giảm đau và sưng tấy cổ họng. Vì vậy, gừng thường được sử dụng trong các bài thuốc giảm khàn tiếng, đặc biệt là trường hợp khàn tiếng do các bệnh viêm đường hô hấp.

Bạn có thể ăn sống một lát gừng tươi, uống trà gừng 3 lần mỗi ngày hoặc cho thêm gừng như một gia vị trong các bữa ăn để giảm nhanh tình trạng khàn tiếng.

Nghệ

Với thành phần chính là cucurmin, nghệ có khả năng kháng khuẩn, chống viêm, làm giảm triệu chứng sưng tấy, đau rát ở cổ họng. Từ đó, người bệnh giảm khàn tiếng và nhanh chóng lấy lại giọng nói trong sáng.

Ngoài ra, nghệ còn là dược liệu quý mang đến nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe như: chống oxy hóa cải thiện làn da, giảm LDL cholesterol đồng thời tăng HDL cholesterol giúp bảo vệ tim mạch, chống ung thư, ngăn ngừa bệnh Alzheimer…

Bạn có thể sử dụng nghệ như một gia vị trong bữa ăn hằng ngày hoặc uống một cốc nước ấm pha thêm bột nghệ vào mỗi buổi sáng để giảm nhanh tình trạng khàn tiếng.

Tỏi

Theo y học cổ truyền, tỏi có vị cay hăng, tính ấm, giúp giảm sưng đau, đào thải độc tố, thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa ho, viêm họng, cảm cúm, cảm lạnh gây khàn tiếng.

Ngoài ra, tỏi chứa nhiều hoạt chất kháng khuẩn tốt như: diallyl disulfide, allicin… hỗ trợ điều trị bệnh viêm đường hô hấp do vi khuẩn, giảm triệu chứng sưng tấy, khàn tiếng. Tỏi còn giàu vitamin C, B6, mangan… tăng sức đề kháng cho cơ thể, giúp bệnh tình nhanh thuyên giảm.

Bạn có thể sử dụng tỏi bằng cách ăn tươi, uống nước ép tỏi hoặc thêm tỏi như một gia vị vào các bữa ăn hàng ngày.

☛ Tham khảo bài viết: 7 cách trị ho bằng tỏi tại nhà

Mật ong

Theo nghiên cứu, mật ong là nguồn dược liệu quý chứa nhiều hợp chất polyphenolic, hydrogen peroxide, 1,2 – dicarbonyl, defensin – 1… có khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ. Vì vậy, mật ong tác dụng tốt với các bệnh như viêm họng, viêm phế quản, viêm thanh quản… gây ho, khàn tiếng, mất giọng.

Bạn có thể cho thêm mật ong vào trà hoặc ngậm một thìa mật ong và nuốt từ từ, thực hiện mỗi ngày một lần.

Các nhà khoa học cho rằng, tác dụng kháng khuẩn của mật ong sẽ được nghiên cứu và phát triển nhiều hơn trong tương lai, hứa hẹn thay thế một số loại kháng sinh, giảm tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc.

Quả lựu

Hợp chất polyphenols có nhiều trong quả lựu vừa có khả năng chống oxy hóa vừa kháng khuẩn tốt, bảo vệ và phục hồi cổ họng bị hư tổn, phù hợp cho người khàn tiếng, mất giọng, ho do viêm đường hô hấp. Ngoài ra, quả lựu được chứng minh mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân viêm ruột, viêm khớp dạng thấp, tiểu đường…

Bạn có thể ăn trực tiếp quả lựu hoặc ép thành nước uống mỗi ngày để giảm nhanh tình trạng khàn tiếng.

Giấm táo

Giấm táo chứa nhiều acid acetic giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, cải thiện các bệnh viêm đường hô hấp, giảm ho, cúm và giúp giọng nói trong sáng hơn. Bạn có thể pha loãng một thìa giấm táo với nước ấm và uống vào mỗi buổi sáng để giảm nhanh tình trạng khàn tiếng.

Lưu ý: Bạn nên pha loãng giấm táo hoặc dùng khi chế biến món ăn, không dùng trực tiếp với lượng lớn để tránh bị suy yếu men răng, hạ kali máu, rối loạn tiêu hóa, loét dạ dày…

Nước chanh

Nước chanh không chỉ là thức uống ngon miệng, mang lại cảm giác sảng khoái, tràn đầy năng lượng mà còn giảm đau rát cổ họng, khàn tiếng khi bị viêm đường hô hấp, cúm, cảm lạnh… Quả chanh giàu vitamin C và nhiều chất chống oxy hóa khác giúp chống viêm, giữ cho hệ thống miễn dịch luôn khỏe mạnh và hoạt động tốt hơn.

Ngoài ra, nước chanh còn kích thích cơ thể bài tiết nhiều nước bọt, làm loãng đờm, giúp cổ họng thông thoáng, dễ chịu.

Bạn có thể kết hợp chanh với nước ấm và thêm một ít mật ong để tối đa hóa lợi ích, giảm khàn tiếng nhanh chóng.

Lá bạc hà

Tinh dầu menthol trong lá bạc hà có tác dụng giảm sưng đau họng, thanh tiếng nói, cải thiện tình trạng khàn tiếng và một số triệu chứng khác đi kèm như: ho có đờm, tắc nghẹt mũi, đau nhức đầu…

Bạn có thể thưởng thức một tách trà lá bạc hà vào mỗi buổi sáng để giảm khàn tiếng và tiếp thêm năng lượng cho một ngày làm việc hiệu quả.

Củ cải

Theo y học phương Đông, củ cải vị ngọt, tính mát, có tác dụng giảm ho đờm, ho khan và cải thiện tình trạng khàn tiếng, mất giọng ở người bị cảm cúm hiệu quả.

Ngoài ra, củ cải là nguồn dưỡng chất dồi dào chứa nhiều vitamin A, B, C, E, PP và các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể như: photpho, sắt, mangan… giúp tăng cường hệ miễn dịch, làm lành nhanh chóng các tổn thương vùng cổ họng.

Đó là lý do vì sao bạn đừng quên bổ sung củ cải vào thực đơn ăn uống để giảm khàn tiếng nhanh chóng.

Giá đỗ

Theo nghiên cứu, giá đỗ chứa nhiều hoạt chất chống viêm như: polyphenols, vitexin, isovitexin… cải thiện tốt tình trạng viêm sưng cổ họng, giảm ho và khàn tiếng hiệu quả.

Bạn có thể nấu giá đỗ thành nhiều món ăn theo sở thích của bản thân như: giá đỗ xào thịt, canh đậu phụ giá đỗ, canh cà chua giá đỗ… hoặc ăn giá đỗ luộc với một chút muối (nên ăn cả nước lẫn cái).

Cháo, súp

Khàn tiếng có thể kèm theo nhiều triệu chứng khác như: sưng tấy, đau buốt cổ họng, ho, ho có đờm… Điều này khiến việc tiêu thụ thức ăn khô, cứng như cơm, thịt xào, cá rán… trở nên khó khăn hơn. Do đó, các món được ninh nhừ như cháo, súp là sự lựa chọn tuyệt vời cho người bị khàn tiếng, giảm bớt sự cọ xát của thức ăn vào vùng họng bị tổn thương, mang lại cảm giác dễ chịu, dễ nuốt mà vẫn cung cấp đủ các chất cần thiết cho cơ thể.

Bạn có thể nấu cháo, súp với thịt băm, rau củ theo sở thích cá nhân, nên ưu tiên lựa chọn các loại rau giàu hoạt chất chống viêm như: cà rốt, bí ngô, súp lơ, các loại đậu hạt… để hỗ trợ điều trị tình trạng viêm, sưng tấy cổ họng, giảm khàn tiếng nhanh chóng.

Thực phẩm nên tránh khi bị khàn tiếng

☛ Thực phẩm cay, nóng: Đồ ăn cay nóng dễ khiến niêm mạc họng bị kích thích, dẫn đến những cơn ho dữ dội, dai dẳng không ngừng khiến cổ họng đau rát, sưng tấy và tình trạng khàn tiếng trở nên tồi tệ hơn.

☛ Đồ ăn chế biến sẵn: Đồ ăn chế biến sẵn như pizza, khoai tây chiên, sản phẩm đóng hộp… được nhiều người ưa thích bởi tính tiện lợi, trình bày đẹp mắt và mang lại cảm giác ngon miệng. Tuy nhiên, chúng chứa nhiều hương liệu, phụ gia, đường, muối, các chất béo có hại… ảnh hưởng xấu đến cổ họng và dây thanh quản. Với người bị khàn tiếng, đồ chế biến sẵn thường khiến cổ họng nặng hơn, khó chịu, giọng nói cũng bị trầm rõ rệt.

☛ Đồ uống có cồn: Các loại đồ uống có cồn như rượu, bia… khiến cổ họng đau rát và mất nước, đồng thời thúc đẩy quá trình sản sinh dịch đờm. Từ đó, tình trạng khàn tiếng càng trở nên tồi tệ hơn.

Cần lưu ý những gì khi bị khàn tiếng?

Bên cạnh thực đơn ăn uống phù hợp, người bị khàn tiếng cần lưu ý những vấn đề sau để bảo vệ cổ họng và giọng nói của bản thân:

Hạn chế cười, nói, hát, la hét lớn tiếng để cổ họng được nghỉ ngơi và có thời gian phục hồi các tổn thương.

Bạn nên hít thở sâu và dùng hơi từ bụng hoặc ngực, không nên dùng hơi ở cổ họng khiến vị trí này thêm căng thẳng, ảnh hưởng đến giọng nói.

Nếu công việc bắt buộc bạn phải nói to trong thời gian dài, ở một không gian rộng như: lớp học, hội trường, hội chợ… bạn nên chuẩn bị cho bản thân một chiếc micro phù hợp để hạn chế gắng sức khi nói khiến cổ họng thêm tổn thương hơn.

Đừng quên tập thể dục đều đặn mỗi ngày để cơ thể luôn khỏe mạnh, tăng sức đề kháng đồng thời giúp bạn làm quen dần với cách hít thở sâu rất tốt cho cổ họng.

Đầu tư máy tạo độ ẩm tại nhà, nơi làm việc, đặc biệt là vào mùa đông, khi thời tiết khô lạnh để không khí xung quanh bạn đủ ẩm, hạn chế các bệnh về đường hô hấp.

Tắm nước nóng kích thích lưu thông máu và trao đổi chất, làm lành nhanh các tổn thương ở cổ họng, giảm chất nhầy, khiến giọng nói trong sáng và cơ thể dễ chịu hơn.

Đeo khẩu trang khi đi ra đường vì bạn có thể hít phải bụi bẩn, khói thuốc, vi khuẩn… gây kích ứng niêm mạc họng, khiến tình trạng khàn tiếng trở nên trầm trọng hơn.

Không hút thuốc lá, thuốc lào vì đây là nguyên nhân phổ biến dẫn đến các bệnh viêm đường hô hấp, viêm phổi, ung thư phổi… cực kỳ nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến giọng nói của bạn.

Nếu tình trạng khàn tiếng kéo dài trên 2 tuần kèm theo các triệu chứng khác như: đau rát cổ họng, khó nuốt… bạn nên đến gặp bác sĩ để khám và có phương pháp điều trị phù hợp.

☛ Thông tin hữu ích: Nguyên nhân và cách trị đau rát họng khàn tiếng

Bị Bỏng Kiêng Ăn Gì & Nên Ăn Gì Để Da Mau Lành Không Bị Sẹo?

Bạn vô tình chạm vào đồ vật nóng như nước sôi, chảo dầu, hay hóa chất, mặt trời, bức xạ, điện,… đều có thể bị bỏng. Tại vết bỏng, các tế bào da bị chết cần collagen để tự tái tạo. Khi làn da lành lại, dày lên, các vùng bị đổi màu được gọi là vết sẹo bỏng. Sẹo bỏng có thể là tạm thời và mờ theo thời gian. Nhưng một số khác là sẹo vĩnh viễn và ảnh hưởng đến diện mạo của bạn.

Tuy nhiên, bạn có thể hạn chế các vết sẹo bỏng bằng cách cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để tái tạo tế bào mới, mờ sẹo. Cùng Tinh dầu thiên nhiên Haku Farm tìm hiểu kỹ hơn bị bỏng kiêng ăn gì & nên ăn gì để da mau lành không bị sẹo trong bài viết sau đây.

A. Nguyên nhân và các loại sẹo bỏng

Sẹo là một phần tự nhiên của quá trình chữa bệnh sau khi bị chấn thương hoặc viêm. Hình dạng của vết sẹo sẽ tùy theo vị trí bị tổn thương, kích thước, có viêm nhiễm không,…  từ đó tìm cách điều trị tốt nhất. Ngoài ra còn có các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến sẹo bao gồm tuổi, gen, giới tính và dân tộc.

Khi bị bỏng có 3 loại thẹo sau:

Sẹo phình to: có màu đỏ hoặc tím, và nổi lên. Bạn có thể cảm thấy ấm áp khi chạm vào và ngứa.

Sẹo lõm: vết thương làm siết chặt da, cơ và gân, làm cho bạn khó có thể di chuyển.

Sẹo lồi: có bề mặt bóng, những vết sưng không có lông.

Điều chỉnh chế độ ăn uống của bệnh nhân bỏng với chế độ calorie giàu protein. Điều này giúp cơ thể bổ sung năng lượng và protein thiết yếu cần thiết để sửa chữa tất cả các tế bào bị hư hỏng khỏi vết bỏng.

B. Bị bỏng kiêng ăn gì để da mau lành không bị sẹo?

1. Đường:

Hạn chế đường trong thực đơn của bạn, vì đường làm chậm quá trình tự chữa lành của mô và thúc đẩy sưng viêm.

2. Thức ăn nhanh:

Thức ăn nhanh có chứa dầu hydro hóa, thúc đẩy sưng viêm và làm giảm khả năng hồi phục, làm lành sẹo cơ thể của bạn.

3. Thực phẩm chế biến sẵn:

Những thực phẩm chế biến sẵn có thể chứa các hóa chất, phẩm màu nhuộm có thể làm chậm quá trình chữa lành vết sẹo bỏng.

4. Thực phẩm giàu natri:

Thực phẩm giàu natri có thể làm chậm quá trình lành sẹo, tự chữa lành của cơ thể.

5. Trứng:

Trứng là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, tuy nhiên trứng có thể khiến vết thương lâu lành và hình thành vết sẹo trắng không đều màu. Nên hạn chế trứng trong thực đơn, nhất là trong thời gian đầu bị thương để tránh hình thành sẹo.

6. Thịt bò:

Thịt bò là nguồn cung cấp protein, vitamin B5, kali,… không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng. Nhưng nếu ăn thịt bò khi vết sẹo bỏng bắt đầu khép miệng có thể tăng sinh sắc tố melanin, tạo thành sẹo thâm mất thẩm mỹ.

7. Rau muống:

Rau muống giúp tăng sinh các sợi collagen giúp vùng da bị tổn thương đầy lên nhanh chóng, nhưng sẽ tạo thành vết thẹo lồi gây mất thẩm mỹ.

C. Những thực phẩm nên ăn khi bị bỏng để da mau lành, không để lại sẹo

1. Thực phẩm giàu protein:

Chế độ giàu protein giúp bổ sung năng lượng thiết yếu để sửa chữa tất cả các tế bào cơ và da bị hư hỏng vì bỏng. Người bị bỏng cần phải ăn ít nhất hai khẩu phần protein bình thường.

Những thực phẩm giàu protein bao gồm:

Đậu khô, đậu Hà Lan, đậu lăng và đậu phụ

Hạt, bơ đậu phộng và hạt

Sữa và phô mai

Trong đó, sữa là nguồn cung cấp carbohydrate và protein. Trừ khi bác sĩ bảo không ăn sữa, hãy chắc chắn nó có trong thực đơn của bạn một tách sữa hoặc sữa chua 3 bữa/ngày. Bạn có thể thay thế sữa đậu nành cho sữa tươi.

2. Thực phẩm giàu Omega-3:

Thực phẩm như giàu chất béo Omega-3 giúp giảm sưng viêm, cung cấp dinh dưỡng để tái tạo mô. Trong quá trình chữa lành vết thương do bỏng, cơ thể cần phải giảm mức độ sưng viêm xung quanh vết thương, trong khi đó axit béo Omega-3 giúp tăng cường khả năng miễn dịch và kháng viêm hiệu quả. Các thực phẩm giàu Omega-3 khác ngoài cá, bao gồm: hạt óc chó, hạt lanh, đậu nành,….

3. Uống nhiều nước:

Cơ thể cần một lượng nước đáng kể để tự chữa lành vết thương và tránh mất nước. Vì vậy mục tiêu đầu tiên là bạn phải uống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày. Theo TS BS Nguyễn Thị Kim Thanh, ở Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia cho biết: “Người bị bỏng cần lượng nước từ 2,5 lít đến 3 lít nước mỗi ngày. Nếu thiếu nước, vùng da bị bỏng sẽ bị khô, mất nhiều thời gian chữa lành vết thương hơn”.  Lưu ý: Nếu thấy nước tiểu vàng hơn thì hãy cố gắng uống nhiều nước hơn

4. Thực phẩm giàu Carbohydrate:

Carbohydrate là chất đa lượng giúp duy trì hoạt động của các chức năng cơ thể, đóng vai trò rất quan trọng với sức khỏe. Bổ sung thực phẩm giàu Carbohydrate giúp cung cấp năng lượng để phục hồi vết bỏng tốt hơn. Một số thực phẩm giàu Carbohydrate tốt cho sức khỏe, bao gồm:

Bánh mì và ngũ cốc nguyên hạt.

Khoai tây, gạo hoặc mì ống.

Rau quả và đậu: rau bina, bông cải xanh, chuối,…

5. Thực phẩm giàu vitamin:

Bổ sung các vitamin A, C, E chứa nhiều chất chống oxi hóa giúp cơ thể phục hồi, tăng cường hệ miễn dịch, khả năng chữa lành vết thương, vết bỏng và hạn chế hình thành sẹo.

Thực phẩm có vitamin A như: cà rốt, đu đủ, cà chua, ớt chuông, khoai lang,…

Thực phẩm có vitamin C như: cam, quýt,

Thực phẩm có vitamin E như rau bina.

6. Thực phẩm giàu kẽm:

Các phản ứng hóa học cần thiết để thúc đẩy vết bỏng lành lại nhanh hơn, tái tạo tế bào đòi hỏi lượng kẽm cần thiết. Vì vậy hãy thêm vào thực đơn những món giàu kẽm sau đây: sò, bí đỏ, hạt bí đỏ, rau bina,….

Lưu ý khi ăn để vết sẹo bỏng mau lành:

Ăn các thực phẩm có nhiều chất đạm.

Ăn thường xuyên hơn (6 bữa nhỏ/ngày, thay vì 3 bữa lớn).

Ăn vặt lành mạnh với: phô mai, bánh quy giòn, trái cây, bơ đậu phộng,…

Hỏi ý kiến bác sĩ nếu cần bổ sung vitamin, chất dinh dưỡng khi bạn không thể ăn đủ 5 bữa mỗi ngày có trái cây và rau quả.

Liên hệ với chuyên gia dinh dưỡng để có chế độ ăn đặc biệt giúp cung cấp đủ lượng calo và đạm.

Lên thực đơn khi bị bỏng kiêng ăn gì & nên ăn gì có thể giảm thiểu sự hình thành sẹo bỏng, giúp cải thiện đáng kể khả năng hình thành những vết sẹo khó coi. Đồng thời, hãy hỏi ý kiến của bác sĩ của bạn để nhận được những lời khuyên phù hợp nhất, đặc biệt với phụ nữ có thai và trẻ nhỏ.

Ngoài ra, để vết bỏng nhanh lành không để lại sẹo hiệu quả nhất bạn có thể sử dụng dầu mù u nguyên chất. Dầu mù u có tác dụng tái tạo tế bào mới, kháng khuẩn giúp vết bỏng nhanh lành, chống nhiễm khuẩn và giảm nguy cơ hình thành sẹo.

Thai Bị Bóc Tách Nên Ăn Gì Phục Hồi Nhanh Nhất?

Bóc tách túi thai trong 3 tháng đầu thai kỳ là thông tin khiến các bà bầu đứng ngồi không yên. Lo vì sợ ảnh hưởng đến sức khỏe thì ít mà thấp thóp vi sẽ không giữ được con là nhiều. Nếu tỉ lệ bóc tách dưới 50% ngoài những lời khuyên của bác sĩ mẹ cũng cần quan tâm tới vấn đề thai bị bóc tách nên ăn gì để phục hồi nhanh nhất.

Thai bị bóc tách là gì?Bóc tách túi thai là hiện tượng có máu tụ quanh túi thai. Tình trạng này dẫn đến dọa sảy thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Đối với hiện tượng bóc tách túi thai, kích thước của vùng bị bóc tách rất quan trọng. Nếu vùng bóc tách chiếm 1/2 túi thai, nó sẽ được gọi là bóc tách 50%, nếu chỉ là 1 góc của túi thai, bác sĩ sẽ đo và báo cho bà bầu biết cụ thể tỷ lệ bóc tách như 5%, 10%, 15%…Tỷ lệ bóc tách càng lớn, khả năng sống sót của phôi thai càng bị đe dọạ.

Thai bị bóc tách là gì?Bóc tách túi thai là hiện tượng có máu tụ quanh túi thai. Tình trạng này dẫn đến dọa sảy thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Đối với hiện tượng bóc tách túi thai, kích thước của vùng bị bóc tách rất quan trọng. Nếu vùng bóc tách chiếm 1/2 túi thai, nó sẽ được gọi là bóc tách 50%, nếu chỉ là 1 góc của túi thai, bác sĩ sẽ đo và báo cho bà bầu biết cụ thể tỷ lệ bóc tách như 5%, 10%, 15%…Tỷ lệ bóc tách càng lớn, khả năng sống sót của phôi thai càng bị đe dọạ.

Ngay cả các bác sĩ chuyên khoa cũng có thể bị nhầm lần trong những tuần đầu thai kỳ về hiện tượng này. Do thai còn quá nhỏ nên chưa lấp đầy thể tích buồng tử cung nên khoảng trống giữa túi thai và lòng tử cung bị chẩn đoán nhầm là túi thai bị bóc tách. Một số bác sĩ đã nhầm lẫn giữa hiện tượng sinh lý bình thường và một bệnh lý khi siêu âm thai. Nhầm lẫn thường xảy ra vào những tuần đầu thai kỳ, nhất là từ 7-9 tuần.

Ngay cả các bác sĩ chuyên khoa cũng có thể bị nhầm lần trong những tuần đầu thai kỳ về hiện tượng này. Do thai còn quá nhỏ nên chưa lấp đầy thể tích buồng tử cung nên khoảng trống giữa túi thai và lòng tử cung bị chẩn đoán nhầm là túi thai bị bóc tách. Một số bác sĩ đã nhầm lẫn giữa hiện tượng sinh lý bình thường và một bệnh lý khi siêu âm thai. Nhầm lẫn thường xảy ra vào những tuần đầu thai kỳ, nhất là từ 7-9 tuần.

Nguyên nhân bị bóc tác được lý giải có thể do thai bất thường, thai không thể tiếp tục sống trong bụng mẹ. Theo cơ chế tự nhiên, bào thai đó sẽ chết và bị đẩy ra khỏi tử cung. Bóc tách túi thai trên 50% rất khó giữ được thai. Ngoài ra, còn có thể do:

Nguyên nhân bị bóc tác được lý giải có thể do thai bất thường, thai không thể tiếp tục sống trong bụng mẹ. Theo cơ chế tự nhiên, bào thai đó sẽ chết và bị đẩy ra khỏi tử cung. Bóc tách túi thai trên 50% rất khó giữ được thai. Ngoài ra, còn có thể do:

Thai phụ có tử cung dị dạng, tử cung hai sừng, tử cung có vách ngăn…

Thai phụ có tử cung dị dạng, tử cung hai sừng, tử cung có vách ngăn…

Mẹ bầu mắc phải như bệnh u xơ tử cung, thường là u xơ tử cung dưới niêm mạc, dính buồng tử cung, lạc nội mạc tử cung trong cơ.

Mẹ bầu mắc phải như bệnh u xơ tử cung, thường là u xơ tử cung dưới niêm mạc, dính buồng tử cung, lạc nội mạc tử cung trong cơ.

Do bà bầu nghiện rượu, cà phê, thuốc lá, các chất kích thích hoặc có những hoạt động quá mạnh.

Do bà bầu nghiện rượu, cà phê, thuốc lá, các chất kích thích hoặc có những hoạt động quá mạnh.

Thai phụ bị nhiễm trùng, nhiễm siêu vi, ký sinh trùng hay nấm, nhiễm chất độc (chì, thủy ngân).

Thai phụ bị nhiễm trùng, nhiễm siêu vi, ký sinh trùng hay nấm, nhiễm chất độc (chì, thủy ngân).

Thai phụ bị suy hoàng thể, bệnh lý tuyến giáp, tiểu đường,…

Thai phụ bị suy hoàng thể, bệnh lý tuyến giáp, tiểu đường,…

Dấu hiệu cơ bản của bóc tách túi thai là ra máu âm đạo. Tình trạng bong tách túi thai cũng thể gây ra hiện tượng đau bụng.

Dấu hiệu cơ bản của bóc tách túi thai là ra máu âm đạo. Tình trạng bong tách túi thai cũng thể gây ra hiện tượng đau bụng.

Thai bị bóc tách nên ăn gì?

Thai bị bóc tách nên ăn gì?

Theo kinh nghiệm dân gian, bóc tách túi thai mẹ nên ăn củ gai tươi, lá khoai sọ và một số món cháo bổ dưỡng.

Theo kinh nghiệm dân gian, bóc tách túi thai mẹ nên ăn củ gai tươi, lá khoai sọ và một số món cháo bổ dưỡng.

Trong Đông y củ gai tươi được cho là một loại thuốc an thai an toàn giúp chữa bong màng nuôi, tụ dịch dưới màng, bong ra thai hiệu quả. Củ gai được chứng minh không độc, có tính ngọt, hàn. Mẹ chỉ cần nướng chín và ăn liên tục khoảng 3 ngày là có tác dụng.

Trong Đông y củ gai tươi được cho là một loại thuốc an thai an toàn giúp chữa bong màng nuôi, tụ dịch dưới màng, bong ra thai hiệu quả. Củ gai được chứng minh không độc, có tính ngọt, hàn. Mẹ chỉ cần nướng chín và ăn liên tục khoảng 3 ngày là có tác dụng.

Lá khoai sọ thái nhỏ phơi khô, mỗi lần sắc với 400ml nước để cạn còn 100ml uống ngày hai lần giúp an thai. Theo Đông y lá khoai sọ có vị cay, tính mát không chỉ giúp bà bầu hết phiền muộn mà còn có tác dụng chữa tiêu chảy, tiêu thũng độc, cầm mồ hôi

Lá khoai sọ thái nhỏ phơi khô, mỗi lần sắc với 400ml nước để cạn còn 100ml uống ngày hai lần giúp an thai. Theo Đông y lá khoai sọ có vị cay, tính mát không chỉ giúp bà bầu hết phiền muộn mà còn có tác dụng chữa tiêu chảy, tiêu thũng độc, cầm mồ hôi

Ngoài cách chữa động thai bằng củ gai và lá khoai sọ, dân gian còn truyền tai nhau nhiều món cháo cũng có công dụng khá hiệu quả như cháo hạt sen, cháo cá chép…

Ngoài cách chữa động thai bằng củ gai và lá khoai sọ, dân gian còn truyền tai nhau nhiều món cháo cũng có công dụng khá hiệu quả như cháo hạt sen, cháo cá chép…

Một số kiêng cữ mẹ cần nhớ

Một số kiêng cữ mẹ cần nhớ

Sau khi điều trị, thai phụ nên nghỉ ngơi nhiều và kiêng cữ một số vấn đề:

Sau khi điều trị, thai phụ nên nghỉ ngơi nhiều và kiêng cữ một số vấn đề:

Hạn chế đi lại, tránh căng thẳng lo âu

Hạn chế đi lại, tránh căng thẳng lo âu

Kiêng quan hệ vợ chồng trong 3 tháng đầu thai kỳ

Kiêng quan hệ vợ chồng trong 3 tháng đầu thai kỳ

Uống thuốc dưỡng thai theo đúng chỉ định của bác sĩ

Uống thuốc dưỡng thai theo đúng chỉ định của bác sĩ

Ăn thực phẩm dễ tiêu, loãng, uống nhiều nước, tránh tiêu chảy, táo bón.

Ăn thực phẩm dễ tiêu, loãng, uống nhiều nước, tránh tiêu chảy, táo bón.

Dù việc nghỉ ngơi, hay quan tâm đúng đắn tới vấn đề thai bị bóc tách nên ăn gì thì cũng không đảm bảo 100% bóc tách túi thai không tiếp tục tiến triển. Vì vậy, tốt nhất mẹ cần đi khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi chặt chẽ.

Dù việc nghỉ ngơi, hay quan tâm đúng đắn tới vấn đề thai bị bóc tách nên ăn gì thì cũng không đảm bảo 100% bóc tách túi thai không tiếp tục tiến triển. Vì vậy, tốt nhất mẹ cần đi khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi chặt chẽ.

KẾT NỐI VỚI TÔI:

KẾT NỐI VỚI TÔI:

Bị Chó Cắn Kiêng Ăn Gì? Nên Làm Gì Để Phòng Bệnh Dại

Bị chó cắn kiêng ăn gì?

Khi bị chó cắn, sau khi xử lý và tiêm phòng thì nhiều người hoang mang rằng mình có nên ăn kiêng gì hay không trong quá trình phục hồi. Theo ý kiến của các chuyên gia thì khi bị chó cắn bạn không nên kiêng ăn mà hãy ăn như bình thường.

Đồng thời, phối hợp đầy đủ các nhóm thực phẩm giàu dinh dưỡng để cung cấp các vitamin, khoáng chất,..cần thiết cho cơ thể, tăng cường miễn dịch giúp cơ thể chống chọi lại các vi khuẩn có hại tại vết thương và góp phần hồi phục nhanh hơn

Tuy nhiên, để giải tỏa tâm lý lo sợ bị chó cắn có sao không?, cần kiêng ăn gì, có thể tham khảo các ý kiến sau:

Tránh ăn các thực phẩm dễ làm mưng mủ, gây sẹo lồi như: rau muống, thịt bò, thịt gà, tôm, cua…

Không sử dụng các chất kích thích như: rượu bia, thuốc lá, cà phê…

Sau khi bị chó cắn, nếu bạn ăn bất kỳ loại thực phẩm nào mà cảm thấy buồn nôn, khó chịu cần dừng ăn ngay lập tức và tham khảo ý kiến bác sĩ.

Bị chó cắn nên làm gì?

Chẳng may đang đùa vui hay đang đi đường bỗng nhiên bị một “em cún” cắn hoặc quào vào tay hay bắp chân làm bạn chảy máu thì bạn làm gì trong tình huống bị chó cắn để đảm bảo sức khỏe bản thân.

Theo Sở Y tế Nam Định, bạn nên tham khảo những bước sau khi bị chó cắn

Bước 1 Rửa sạch và khử trùng vết thương

Bạn hãy bình tĩnh, đến vòi nước gần nhất để rửa sạch vết máu và vết thương bên ngoài. Điều này giúp giảm thiểu virus bên ngoài vết thương cũng như các mầm mống nhiễm trùng khác tiềm ẩn trong vết cắn của chó.

Khi rửa vết thương bạn cần dùng xà phòng, để vết thương dưới vòi nước chảy liên tục trong 10 – 15 phút, nếu không có xà phòng thì cứ để tạm vết thương dưới vòi nước, đây là cách để sơ cứu hiệu quả bệnh dại.,

Sau đó, bạn dùng bông y tế và cồn hoặc oxy già, povidone, iodine để sát trùng vết thương lần nữa nhằm loại bỏ tối đa vi khuẩn có hại quanh vết thương. Lúc khử trùng nhớ đổ cồn ra bông y tế rồi mới thấm nhẹ nhàng vào vết thương, không nên chà xát mạnh vì dễ gây động vết thương.

Bước 2 Thực hiện cầm máu và băng bó

Thông thường, khi sát trùng xong thì chừng 10 phút máu sẽ ngưng kết lại nhưng nếu gần 15 phút chỗ vết thương vẫn chảy máu thì hãy dùng băng gạc y tế để cầm máu lại. Bạn chỉ cần đặt miếng gạc lên vết thương và giữ nguyên vị trí đó, miếng gạc y tế bạn có thể mua ở bất cứ nhà thuốc tây nào nên mua vài miếng dự phòng trong nhà.

Trong trường hợp, đã dùng băng gạc để cầm máu mà vẫn chảy máu nhiều, phun thành tia thì hãy dùng dây thun garo buộc quanh vết thương và nhanh chóng đến cơ sở gần nhất để kịp thời được xử lý tránh trường hợp mất máu quá nhiều.

Trong lúc băng bó cầm máu xong, bạn nên nâng vết thương lên cao, đây là cách cầm máu và hạn chế việc chảy máu vết thương.

Bước 3 Tiêm phòng dại kịp thời

Sau khi thực hiện các bước trên thì bạn đến các cơ sở chuyên tiêm chủng để thực hiện việc tiêm phòng bệnh dại, lưu ý bạn cũng theo dõi con chó đã cắn bạn để bác sĩ phối hợp tình trang vết thương để đưa ra chỉ định phù hợp.

Những lưu ý khi bị chó cắn

Sau khi bị chó cắn và sơ cứu kịp thời, bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

Tránh các chất kích thích như ớt bột, nước ép, nhựa cây hay chất kiềm dây vào vết thương.

Tránh khi băng bó cầm màu hay đáp thuốc bịt kín vết thương.

Tránh tự ý khâu vết thương vì có thể làm virus xâm nhập dễ hơn và vết thương nhiễm trùng.

Nếu vết cắn sâu và nhẹ ở các vùng như đầu, cổ, mặt, bộ phận sinh dục thì lập tức đến ngay cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và tiêm chủng ngay lập tức.

Nếu bị chó cắn hoặc chó có biểu hiện bị bệnh dại mà bạn không thể theo dõi con vật sau khi gây thương tích cho bạn thì bạn cũng nên đi tiêm ngay sau khi sơ cứu vết thương.

Sau 15 ngày, con chó cắn bạn nếu bị phát dại, chết hoặc bị mất tích hay bị giết thịt thì lập tức đi tiêm vaccine phòng dại. Nếu chó khỏe mạnh bình thường, không cần đi tiêm phòng dại nữa.

Cách phòng ngừa bệnh dại

Để tránh phòng ngừa bệnh dại tối ưu, đảm bảo cho sức khỏe cho bản thân hay chính gia đình bạn, mọi người xung quanh cũng như tránh bị chó cắn thì bạn chú ý các vấn đề sau:

Đối với chó nhà thì bạn nên chích ngừa bệnh dại cho cún yêu định kỳ các cơ sở thú ý để phòng chống chó của bạn bị dại.

Luôn giữ vệ sinh cho chú chó nhà bạn, lau chùi khu vực của chó trong nhà. Khi ra đường, bạn hãy mang rọ mõm cho chúng và đeo dây xích để tránh chúng chạy nhông nhông.

Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về chữa trị, tốt nhất hãy đến cơ sở y tế để chích ngừa.

Đặc biệt, nếu nhà có em nhỏ, em bé đang trong giai đoạn biết đi thì người nhà luôn phải trông chừng bé.

Cha mẹ phải dạy các em cách tự vệ bản thân cũng như không được đến gần động vật lạ, không được nắm đuôi hay chọc phá chó khi chúng đang ngủ.

Các thắc mắc khi bị chó cắn

Bị chó cắn xước nhẹ ở chân có sao không?

Nếu bạn bị chó nhà cắn xước chân và chó đang khỏe mạnh thì bạn không cần phải đi tiêm phòng ngay. Hãy vệ sinh, sát trùng vết thương và quan sát chó trong vòng 15 ngày, nếu có vấn đề xảy ra hãy đi tiêm phòng ngay, còn nếu chó nahf bạn vẫn khỏe mạnh thì không sao.

Bị chó cắn không chích ngừa có sao không?

Nếu bị chó cắn mà không chích ngừa thì rất nguy hiểm, bạn có thể bị phát bệnh dại và ảnh hưởng đến tính mạng. Trường hợp chó lạ hoặc chó bị nệnh dại cắn thì cần phải đi chích ngừa ngay.

Advertisement

Bị chó cắn không chảy máu chỉ bị bầm có sao không?

Nếu như bạn bị chó cắn mà không chảy máu mà chỉ bị bầm tím thì bạn cần đi tiêm phòng theo phác đồ phơi nhiễm 3 mũi.

Bị chó nhà cắn có sao không?

Tương tự ở câu 1, nếu như bị chó nhà cắn, bạn hãy sát trùng vết thương và theo dõi chó trong 15 ngày để quyết định đi tiêm phòng.

Bị chó cắn chảy máu có nguy hiểm không?

Bị chó cắn chảy máu rất nguy hiểm, bạn có thể bị nhiễm trùng, bệnh dại, tổn thương thần kinh cơ,… và nghiêm trọng nhất là tử vong.

Làm sao để nhận biết người bị chó dại cắn?

Người bị chó dại cắn khi phát bệnh sẽ có những biểu hiện như đau đầu, bồn chồn, thổn thức, la hét, chán nản vô cớ, sợ hãi, sốt, khó chịu và người bệnh rất sợ nước, người bệnh mê sảng, co giật

Bên trên là một số lời giải thích về việc nên ăn kiêng sau khi bị chó cắn và những lưu ý cần thiết , mong qua bài chia sẻ bạn có thêm hiểu biết về việc chó cắn, cách sơ cứu và phòng chống ra sao để bảo vệ gia đình và cả cho cún yêu của bạn.

Nguồn: Sở Y tế Nam Định

Cập nhật thông tin chi tiết về Bé Bị Sốt Nên Ăn Cháo Gì Để Nhanh Hạ Nhiệt? trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!