Bạn đang xem bài viết Các Dạng Bài Tập Mô Đun 3 – Gdpt 2023 Các Dạng Bài Tập Trắc Nghiệm Và Tự Luận Module 3 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các dạng câu hỏi tự luận Mô đun 3Tự luận là dạng kiểm tra quen thuộc, được sử dụng phổ biến trong nhà trường. Nó cho phép học sinh trả lời bằng cách tự lựa chọn, tổng hợp và trình bày những tri thức phù hợp nhất, với một giới hạn tương đối rộng về nội dung. Do vậy, dạng đánh giá này có thể đánh giá được khả năng phân tích, tổng hợp và sự sáng tạo trong trình bày một bài luận của học sinh.
Bài kiểm tra dạng tự luận thường có ít câu hỏi và câu hỏi ngắn nhưng yêu cầu học sinh phải trả lời dài và học sinh có tương đối nhiều thời gian để trả lời một câu hỏi.
Ưu – Nhược điểm Yêu cầu kỹ thuật Dạng thức
* Ưu điểm
– Có khả năng đo lường kết quả học tập của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng suy luận, trình bày quan điểm, ý kiến của mình
– Dễ chuẩn bị, ít tốn thời gian và công sức cho giáo viên
* Nhược điểm
– Với số câu hỏi ít, bài tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung cần kiểm tra, có thể dẫn tới việc học tủ
– Nghiên cứu mục đích và nội dung vấn đề cần kiểm tra; xác định được trọng tâm của vấn đề cần kiểm tra và tìm ra một số câu hỏi xác đáng bao quát được nội dung vấn đề;
– Ra đề chính xác, dễ hiểu, sát với trình độ của học sinh, phù hợp với thời gian làm bài, phát huy trí tuệ ở học sinh;
– Tập huấn giáo viên về hướng dẫn chấm tự luận.
– Câu hỏi tự luận hạn chế: là câu hỏi hạn chế về nội dung và hình thức thể hiện câu trả lời của học sinh. Phạm vi đánh giá của câu hỏi tự luận hạn chế thường chỉ là một khía cạnh của một vấn đề lớn, hình thức thể hiện câu trả lời thường chỉ giới hạn trong một cụm từ/số, câu văn, đoạn văn ngắn
– Câu hỏi tự luận mở rộng: bao gồm các loại câu hỏi có phạm vi trả lời rộng, khái quát kiến thức, phát huy khả năng phân tích
Câu hỏi tự luận hạn chếCâu hỏi đọc hiểu môn Tiếng Việt cho HS lớp 5 câu hỏi yêu cầu HS vận dụng tình huống trong câu chuyện vào giải quyết một tình huống trong thực tiễn: Đọc câu chuyện Sức mạnh của nước. Theo lời khuyên của cô chị trong câu chuyện, khi bạn em to tiếng, muốn gây sự với em, em sẽ làm gì?
Hoàn thành bảng mô tả một số lễ hội và nghệ thuật truyền thống của các dân tộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, chỉ điền vào những cột có dấu chấm (…….). (Môn Lịch sử Địa lý lớp 4)
STT Tên lễ hội/nghệ thuật Dân tộc Thời gian tổ chức Địa bàn Hoạt động chính trong lễ hội
1 Lễ hội Gàu Tào ……….. ……………. ……….. ………..………..
2 Lễ hội Lồng Tồng ……….. ……………. ……….. ………..………..
3 Hát Then ……….. ……………. ……….. ………..………..
4 Múa Khèn ……….. ……………. ……….. ………..………..
5 Múa xòe ……….. ……………. ……….. ………..………..
Câu hỏi tự luận mở rộngĐề bài môn Tiếng Việt cho HS lớp 4: Em hãy viết bài văn kể lại câu chuyện Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của câu chuyện đối với thiếu niên Việt Nam ngày nay. (Thời gian làm bài 40 phút)
Đề bài môn Lịch sử Địa lý cho HS lớp 4: Viết cảm nhận của em sau khi quan sát các hình ảnh sau về Thăng Long– Hà Nội xưa và nay
Câu hỏi dạng trắc nghiệm Mô đun 3Câu hỏi dạng trắc nghiệm còn có tên gọi là câu hỏi trắc nghiệm khách quan vì dạng câu hỏi này khắc phục được một điểm yếu của câu hỏi tự luận. Đó là tránh được sự ảnh hưởng của yếu tố chủ quan của giáo viên chấm trong quá trình đánh giá. Như vậy cách cho điểm mang tính khách quan. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng đây chỉ là khách quan tương đối bởi vì câu hỏi và các lựa chọn trong trắc nghiệm khách quan vẫn do giáo viên thiết kế ra, nên giáo viên có tầm ảnh hưởng nhất định tới câu hỏi.
Ưu điểm Nhược điểm
Bài trắc nghiệm khách quan bao quát được phạm vi kiến thức rộng nên đại diện được cho nội dung cần đánh giá;
Việc chấm điểm dễ dàng, nhanh chóng, có thể chấm bằng máy và bảo đảm tính khách quan trong khâu chấm bài;
Kết quả trắc nghiệm có thể dễ dàng phân tích độ tin cậy và độ giá trị bằng các phần mềm có sử dụng các mô hình phương pháp toán học.
Việc thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốn thời gian hơn câu hỏi tự luận, đòi hỏi người xây dựng phải được tập huấn về kỹ thuật viết đề.
Vì là dạng thức trắc nghiệm nên khi trả lời câu hỏi này học sinh có xác suất dự đoán chính xác đáp án mà có thể không cần có kiến thức về câu hỏi.
Câu hỏi trắc nghiệm khó đo lường một số năng lực của học sinh như năng lực diễn đạt, trình bày, thể hiện quan điểm.
Việc thiết kế câu hỏi ở mức độ tư bậc cao khá phức tạp, tốn nhiều công sức cho giáo viên
Câu hỏi tổng kết:
Câu 1. Có mấy phương pháp đánh giá được đề cập trong phần này?
A. 3
B. 4
C. 5
Đáp án: B
Câu 2. 3 công cụ để thu thập thông tin trong phương pháp quan sát là gì?
Đáp án: Sổ ghi chép (các sự kiện hàng ngày), Thang đo/Phiếu quan sát, Bảng kiểm/Bảng kiểm tra
Advertisement
Câu 3. Hai hình thức đánh giá chính trong phương pháp kiểm tra viết là gì?
Đáp án: Câu hỏi (dạng) tự luận và câu hỏi (dạng) trắc nghiệm (khách quan)
Câu 4. Nối mô tả các dạng thức kiểm tra với mô tả đúng
Câu 4. Nối mô tả các dạng thức kiểm tra với mô tả đúng
Dạng thức
Mô tả
1.
Câu hỏi tự luận hạn chế
a.
Là dạng câu hỏi học sinh có xác suất dự đoán câu trả lời cao với tỉ lệ 50-50
2.
Câu hỏi tự luận mở rộng
b.
Là dạng câu hỏi mà số lượng đáp án nhiều hơn số lượng câu dẫn.
3.
Câu hỏi đúng – sai
c.
Là dạng câu hỏi mà số lượng từ cho sẵn nhiều hơn số lượng từ cần điền.
4.
Câu hỏi ghép đôi
d.
Là dạng câu hỏi giới hạn học sinh trả lời trong một từ/cụm từ/câu văn.
5.
Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa
e.
Là dạng câu hỏi có câu dẫn, chọn phương án đúng và các phương án gây nhiễu.
f.
Là dạng câu hỏi học sinh tự đưa ra câu trả lời, thể hiện khả năng tổng hợp kiến thức.
Đáp án: 1-d, 2-f, 3-a, 4-b, 5-e.
Câu 5. Thầy/cô hãy trình bày điều mình tâm đắc nhất trong phần trên trong khoảng 100 từ.
Tổng Hợp Các Dạng Bài Tập Hóa Học Lớp 8 Bài Tập Hóa 8
Các dạng bài tập Hóa 8 đầy đủ nhất
A. Bài tập tính theo công thức hóa học
B. Bài tập tính theo phương trình hóa học
C. Dung dịch và nồng độ dung dịch
A. Bài tập tính theo công thức hóa học I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trịCác bước để xác định hóa trị
Bước 1: Viết công thức dạng AxBy
Bước 2: Đặt đẳng thức: x hóa trị của A = y × hóa trị của B
Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ: = Hóa tri của B/Hóa trị của A
Ví dụ: Lập công thức hóa học của hợp chất sau: C (IV) và S (II)
Bước 1: Công thức hóa học của C (IV) và S (II) có dạng
Bước 2: Biểu thức quy tắc hóa trị: chúng tôi = y.II
Chuyển thành tỉ lệ:
Bước 3 Công thức hóa học cần tìm là: CS2
Bài tập vận dụng:
Bài tập số 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:
a) C (IV) và S (II)
b) Fe (II) và O.
c) P (V) và O.
d) N (V) và O.
Đáp án
a) CS2
b) FeO
c) P2O5
d) N2O5
Bài tập số 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a) Ba (II) và nhóm (OH)
b) Cu (II) và nhóm (SO4)
c) Fe (III) và nhóm (SO4)
Đáp án
a) Ba(OH)2
b) CuSO4
c) Fe2(SO4)3
Bài tập số 3: Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối:
a/ Cu và O
b/ S (VI) và O
c/ K và (SO4)
d/ Ba và (PO4)
e/ Fe (III) và Cl
f/ Al và (NO3)
g/ P (V) và O
h/ Zn và (OH)
k/ Mg và (SO4)
Đáp án hướng dẫn giải
a/ CuO
d/ Ba3(PO4)2
g/ P2O5
l/ FeSO3
b/ SO3
e/ FeCl3
h/ Zn(OH)2
m/ CaCO3
c/ K2SO4
f/ Al(NO3)3
k/ MgSO4
Bài tập số 4: Trong các công thức hoá học sau đây, công thức hoá học nào sai? Sửa lại cho đúng: FeCl, ZnO2, KCl, Cu(OH)2, BaS, CuNO3, Zn2OH, K2SO4, Ca2(PO4)3, AlCl, AlO2, K2SO4, HCl, BaNO3, Mg(OH)3, ZnCl, MgO2, NaSO4, NaCl, Ca(OH)3, K2Cl, BaO2, NaSO4, H2O, Zn(NO3)2, Al(OH)2, NaOH2, SO3, Al(SO4)2.
Đáp án
FeCl2
ZnO
AlCl3
Al2O3
Na2SO4
Ca(OH)2
Al(OH)3
NaOH
CuNO3
Zn(OH)2
Ba(NO3)2
ZnCl2
KCl
BaO
SO3
MgO
Na2SO4
Al2(SO4)3.
II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxByCzCách 1.
Tìm khối lượng mol của hợp chất
Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất rồi quy về khối lượng
Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
Cách 2. Xét công thức hóa học: AxByCz
Hoặc %C = 100% – (%A + %B)
Ví dụ: Photphat tự nhiên là phân lân chưa qua chế biến hóa học, thành phần chính là canxi photphat có công thức hóa học là Ca3(PO4)2
Bước 1: Xác định khối lượng mol của hợp chất.
MCa 3 (PO 4 ) 2 = 40.3 + 31.2 + 16.4.2 = 310 g/mol
Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tó trong 1 mol hợp chất
Trong 1 mol Ca3(PO4)2 có: 3 mol nguyên tử Ca, 2 mol nguyên tử P và 8 mol nguyên tử O
Bước 3: Tính thành phần % của mỗi nguyên tố.
Bài tập vận dụng
Bài tập số 1: Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH2)2CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau.
a) Khối lượng mol phân tử ure
b) Hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố
Bài tập số 2: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học có mặt trong các hợp chất sau:
a) Fe(NO3)2, Fe(NO3)2
b) N2O, NO, NO2
III. Lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượngCác bước xác định công thức hóa học của hợp chất
Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất.
Ví dụ: Một hợp chất khí có thành phần % theo khối lượng là 82,35%N và 17,65% H. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết tỉ khối của hợp chất khí với hidro bằng 8,5.
Hướng dẫn giải
Khối lượng mol của hợp chất khí bằng: M = d,MH 2 = 8.5,2 = 17 (gam/mol)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:
Trong 1 phân tử hợp chất khí trên có: 1mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.
Công thức hóa học của hợp chất trên là NH3
Bài tập vận dụng
Bài tập số 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40% Cu; 20% S và 40%O. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160g/mol.
Đáp án hướng dẫn giải
%O = 100% − 40% − 20% = 40%
Gọi CTHH của hợp chất là CuxSyOz
Ta có: 64x : 32y :16z = 40 : 20 : 40
⇒ x:y:z = 40/64 : 20/32 : 40/16
⇒ x:y:z = 1:1:4
Vậy CTHH đơn giản của hợp chất B là: (CuSO4)n
Ta có: (CuSO4)n = 160
⇔160n =160
⇔ n = 1
Vậy CTHH của hợp chất B là CuSO4
Bài tập số 2: Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.
Bài tập số 3: Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:
– Phân khối của hợp chất là 160 đvC
– Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi.
IV. Lập CTHH dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lượng là a:b Hay . Tìm công thức của hợp chất
2. Phương pháp giải
Ví dụ: Tìm công thức hóa học của một oxit sắt, biết tỷ lệ khối lượng của sắt và oxi là 7:3
Gọi công thức hóa học của oxit sắt cần tìm là: FexOy
Ta có:
CTHH: Fe2O3
Bài tập vận dụng
Bài tập số 1: Tìm công thức hóa học của một oxit nito, biết tỉ lệ khối lượng của nito đối với oxi là 7:16. Tìm công thức của oxit đó
Đáp án hướng dẫn giải
CTHH dạng tổng quát là NxOy
CÓ: mN/mO = 7/20
hay x : y= 2: 5
Bài tập số 2: Phân tích một oxit của lưu huỳnh người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit lưu huỳnh?
Đáp án hướng dẫn giải
Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O
Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất
⇒ CTTQ: SxOy
Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3
y = 3
Bài tập số 3: Một hợp chất có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố Ca : N : O lần lượt là 10 : 7 : 24. Xác định công thức hóa học của hợp chất biết N và O hình thành nhóm nguyên tử, và trong nhóm tỉ lệ số nguyên tử của N : O = 1 : 3.
B. Bài tập tính theo phương trình hóa học I. Phương trình hóa học1. Cân bằng phương trình hóa học
a) CuO + H2 → CuO
b) CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
c) Zn + HCl → ZnCl2 + H2
d) Al + O2 → Al2O3
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) H3PO4 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
i) BaCl2 + AgNO3 → AgCl + Ba(NO3)2
k) FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
1) Photpho + khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
2) Khí hiđro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước
3) Kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro
4) Canxi cacbonat + axit clohidric → canxi clorua + nước + khí cacbonic
5) Sắt + đồng (II) sunfat → Sắt (II) sunfat + đồng
3. Chọn CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi và cân bằng các phương trình hóa học sau:
1) CaO + HCl → ?+ H2
2) P + ? → P2O5
3) Na2O + H2O →?
4) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + ?
5) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + ?
6) CaCO3 + HCl → CaCl2 + ? + H2O
7) NaOH + ? → Na2CO3 + H2O
4. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn
1) FexOy + H2 → Fe + H2O
2) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
3) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O
4) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
5) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
6) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + SO2 + H2O
II. Tính theo phương trình hóa họcCác công thức tính toán hóa học cần nhớ
Trong đó:
n: số mol của chất (mol)
m: khối lượng (gam)
M: Khối lượng mol (gam/mol)
V: thề tích chất (đktc) (lít)
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.
a) Lập PTHH.
b) Tính khối lượng ZnO thu được?
c) Tính khối lượng oxi đã dùng?
Lời giải
a) PTHH: 2Zn + O2 → 2ZnO
b) Số mol Zn là: nZn = 13/65 = 0,2mol
PTHH: 2Zn + O2 → 2ZnO
Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 2mol
0,2mol ?mol ?mol
Số mol ZnO tạo thành là: nZnO = (0,2.2)/2= 0,2mol
c) Số mol khí O2 đã dùng là: nO 2 = (0,2.1)/2 = 0,1 mol
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P. Tính khối lượng của chất tạo thành sau phản ứng.
Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít CH4. Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành (đktc).
Bài tập 3: Biết rằng 2,3 gam một kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lit khí clo (ở đktc) theo sơ đồ p/ư:
a) Xác định tên kim loại R
b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành
Bài tập 4: Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam kim loại nhôm trong dung dịch axit clohidric HCl dư. Phản ứng hóa học giữa nhôm và axit clohidric HCl được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Al + HCl → AlCl3 + H2
a) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính thể tích(ở đktc) của khí H2 sinh ra.
c) Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng.
d) Tính khối lượng muối AlCl3 được tạo thành.
Bài tập 5: Cho 5 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 3,136 lít khí H2 (đktc). Số mol Mg có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
Bài tập 6: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư thu được 9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?
Bài tập 7: Chia 22,0 g hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với O2thu được 15,8 g hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V (lít) khí H2 (đktc). Giá trị của V là bao nhiêu?
Bài tập 8: Đốt 26 gam bột kim loại R hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 32,4 gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại R là
Advertisement
Bài tập 9: Hòa tan 25,2gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Tính thể tích dung dịch KMnO4.
Bài tập 10: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được?
III. Bài toán về lượng chất dưCho nA là số mol chất A, và nB là số mol chất B
Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết.
Ví dụ. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 g dung dịch HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Gợi ý đáp án
;
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Theo phương trình: 1 mol 2 mol 1 mol
Theo đầu bài : 0,1 mol 0,1 mol 0,05 mol
Xét tỉ lệ: → Zn dư, Khối lượng các chất tính theo lượng HCl
Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch HCl có chứa 0,2 mol thì sinh ra 1,12 lít khí hidro (đktc).
a. Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng
b. Axit clohidric còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu?
Bài tập 2: Cho 8,1g nhôm vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 29,4g H2SO4.
a) Sau phản ứng nhôm hay axit còn dư?
b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc?
c) Tính khối lượng các chất còn lại trong cốc?
Bài tập 3: Cho một lá nhôm nặng 0,81g dung dịch chứa 2,19 g HCl
a) Chất nào còn dư, và dư bao nhiêu gam
b) Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng là?
Bài tập 4: Trộn 2,24 lít H2 và 4,48 lít khí O2 (đktc) rồi đốt cháy. Hỏi sau phản ứng khí nào dư, dư bao nhiêu lít? Tính khối lượng nước tạo thành?
C. Dung dịch và nồng độ dung dịch I. Các công thức cần ghi nhớ1. Độ tan
2. Nồng độ phần trăm dung dịch (C%)
Trong đó:
mct: khối lượng chất tan (gam)
mdd: khối lượng dung dịch (gam)
Ví dụ: Hòa tan 15 gam muối vào 50 gam nước. Tình nồng độ phần trăm của dung dịch thu được:
Gợi ý đáp án
Ta có: mdd = mdm + mct = 50 + 15 = 65 gam
Áp dụng công thức:
3. Nồng độ mol dung dịch (CM)
Ví dụ: Tính nồng độ mol của dung dịch khi 0,5 lit dung dịch CuSO4 chứa 100 gam CuSO4
Gợi ý đáp án
Số mol của CuSO4 = 100 : 160 = 0,625 mol
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 = 0,625 : 0,5 = 1,25M
4. Công thức liên hệ giữa D (khối lượng riêng), mdd (khối lượng dung dịch) và Vdd (thể tích dung dịch):
II. Các dạng bài tậpDạng I: Bài tập về độ tan
Bài tập số 1: Ở 20oC, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?
Bài tập số 2: ở 20oC, độ tan của K2SO4 là 11,1 gam. Phải hoà tan bao nhiêu gam muối này vào 80 gam nước thì thu được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đã cho ?
Bài tập số 3: Tính khối lượng KCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 600 gam dung dịch bão hoà ở 80oC xuống 20oC. Biết độ tan S ở 80oC là 51 gam, ở 20oC là 34 gam.
Bài tập số 4: Biết độ tan S của AgNO3 ở 60oC là 525 gam, ở 10oC là 170 gam. Tính lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO3 bão hoà ở 60oC xuống 10oC.
Bài tập số 5: Hoà tan 120 gam KCl và 250 gam nớc ở 50oC (có độ tan là 42,6 gam). Tính lượng muối còn thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hoà ?
Dạng II: Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản ứng giữa chất tan với dung môi → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (không tính nồng độ của chất tan đó).Ví dụ: Khi cho Na2O, CaO, SO3… vào nước, xảy ra phản ứng:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Bài tập số 1: Cho 6,2 gam Na2O vào 73,8 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ của chất có trong dung dịch A ?
Bài tập số 2: Cho 6,2 gam Na2O vào 133,8 gam dung dịch NaOH có nồng độ 44,84%. Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch ?
Bài tập số 3: Cần cho thêm a gam Na2O vào 120 gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 20%. Tính a ?
………………
Bài Thu Hoạch Cuối Khóa Mô Đun 8 Thcs Bài Tập Cuối Khóa Module 8
……, ngày…. tháng ….. năm…..
1. Khái quát về đặc điểm nhà trường và tình hình tập thể lớp học sinh
1.1. Khái quát về đặc điểm nhà trường
Trường THCS …….. nằm trên địa bàn xã…….. Với đội ngũ giáo viên là 35 giáo viên trong đó BGH có 02 đ/c , 30 đ/c GV đang trực tiếp thực hiện công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. Học sinh của nhà trường chủ yếu là con em nhân dân xã…….
1.2. Khái quát về đặc điểm học sinh lớp……
– Với đặc điểm và tình hình học sinh trong lớp chủ nhiệm là 32 em (17 nữ và 15 nam)
– Về đặc điểm thành phần gia đình học sinh:
Con em gia đình công nhân: 19HS
Con em viên chức: 03HS
Con em nông dân và người lao động tự do: 10HS
Có 05 học sinh có hoàn cảnh là gia đình khuyết thiếu (ở với mẹ hoặc với bố, ông bà) trường cần sự quan tâm sát sao;
– Điểm mạnh: Công tác giáo dục đạo đức, lối sống được các cấp quản lý quan tâm chỉ đạo sát sao. Học sinh có học lực và hạnh kiểm từ mức trung bình trở lên. Học sinh có năng lực nhận thức tốt, tiếp thu nhanh, 1 số em có năng lực bề nổi khá tốt.
– Điểm yếu: trong lớp có 1 – 3 em học sinh thường có những biểu hiện vi phạm nội quy nhà trường, nội quy lớp học, … ảnh hưởng đến thành tích cũng như điểm phong trào của lớp. Một bộ phần nhỏ phụ huynh HS trong lớp bận công việc chưa có thời gian quan tâm đến con cái sát sao. Điều này ảnh hưởng đến việc kết nối giữa nhà trường và phụ huynh HS.
Do đặc điểm về thay đổi tâm sinh lý của độ tuổi này khiến cho công tác giáo dục các em cả về phái gia đình và GV, GVCNL đều gặp những khó khăn nhất định như: xu hướng chống đối, biểu hiện phá vỡ nội quy và quy tắc nhà trường và lớp học ở 1 bộ phần học sinh dễ có xu hướng lan và ảnh hưởng đến các em học sinh khác, đòi hỏi GV có phương pháp cá biệt phù hợp
2. Mục tiêu phối hợp
– Tạo sự liên lạc, kết nối thông suốt giữa nhà trường và gia đình học sinh trong quá
trình giáo dục học sinh. Duy trì liên lạc trao đổi thông tin 2 chiều giữa giáo viên chủ nhiệm lớp và PHHS trong mọi hoạt động giáo dục, lĩnh vực giáo dục học sinh.
– Tạo môi trường giáo dục đồng thuận, thống nhất giữa cha mẹ học sinh và giáo viên trong nhà trường:
– Đồng thuận với nhà trường (đại diện GVCNL) với các mục tiêu và cách thức triển khai thực hiện mục tiêu giáo dục học sinh;
– Đồng thuận trong các nội dung và hoạt động giáo dục học sinh được triển khai từ phía nhà trường;
Chủ đề giáo dục
Lực lượng tham gia phối hợp
Thời gian
GVCN
PHHS
GV dạy môn học
Làm bạn với con
x
x
Tháng 9 -10
Thầy cô và mái trường
x
x
x
Tháng 11-12
An toàn giao thông
x
x
Tổng phụ trách
Tháng 1-2
Giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên
x
x
GV dạy môn Sinh/KHTN
Tháng 3-4
Phòng chống xâm hại tình dục, bạo lực học đường ,…
x
x
Tổng phụ trách
GV dạy GDCD
Tháng 12, tháng 5
4. Kênh thông tin trao đổi giữa GVCNL và gia đình học sinh, giáo viên dạy môn học ở lớp
– Họp trực tiếp với PHHS:
Hội nghị với toàn thể phụ huynh học sinh.
Họp với ban đại diện cha mẹ học sinh/ họp riêng với từng PHHS
– Trao đổi trực tuyến (Zoom, google met), nhóm zalo, messenger, viber, line,…
– Thư/ sổ liên lạc điện tử qua phần mềm kết nối nhà trường và gia đình trong giáo dục học sinh ……
Kênh thông tin
Nội dung thông tin trao đổi GV – PHHS
Dự kiến thời gian
Họp phụ huynh HS định kỳ
Họp phụ huynh học sinh đầu năm học
– Thông báo về mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục chung của nhà trường/ của học sinh khối/lớp.
– Những nội dung và kế hoạt hoạt động giáo dục sẽ triển khai cho học sinh trong nhà trường – vai trò của các bậc phụ huynh;
– Huy động sự tham gia của PHHS trong giáo dục con cái (cam kết giữa nhà trường và gia đình).
Tháng 9
Họp PHHS cuối học kỳ I
– Thông báo kết quả đạt được của học sinh trong lớp đến cha mẹ các em; Những điểm tiến bộ, ưu điểm và hạn chế còn tồn tại;
Đầu tháng 1
Họp PHHS cuối năm
Sơ kết nội dung và kết quả tổng kết năm học (học lực và hạnh kiểm)
Tháng 5
Phần mềm kết nối
Cập nhật thông tin về tình hình học tập, những tiến bộ của học sinh
Thường xuyên
Nhóm zao/Messenger,…
Cập nhật thông tin cần trao đổi giữa GV CNL và gia đình học sinh một cách kịp thời
Thường xuyên
Gặp riêng PHHS/trao đổi giữa GVCNL và PH từng học sinh
Một số trường hợp học sinh cần có sự quan tâm đặc biệt hơn
5. Xác nhận cam kết phối hợp giữa PHHS và nhà trường ( đại diện là GVCNL)
Gia đình học sinh
(PHHS)
Trường THCS…….
(GVCN)
Học viên:…………………..…
Gv:………………………..…..
Đơn vị: Trường THCS………
BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA _ MODULE 8
ĐỀ BÀI: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ GIA ĐÌNH HỌC SINH ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH
BÀI LÀM:
KẾ HOẠCH PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ GIA ĐÌNH HỌC SINH ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH
Căn cứ Chỉ thị số 1357/CT-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường và nâng cao hiệu quả một số hoạt động giáo dục cho HSSV trong các cơ sở giáo dục – đào tạo nhằm đẩy mạnh đổi mới nội dung phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phù hợp với tình hình mới;
Căn cứ Quyết định số 410/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 02 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Kế hoạch triển khai Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28 tháng 8 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt”;
Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, Trường THCS……… xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật, đạo đức, lối sống cho học sinh trong năm học 2023 – 2023 với những nội dung cụ thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
– Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh và học sinh về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống lịch sử, văn hóa, lòng tự hào dân tộc, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” trong nhà trường.
– Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho các em học sinh nhằm hướng tới việc giáo dục một cách toàn diện, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
– Thực hiện tốt các biện pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp nhất các vi phạm đạo đức có thể xảy ra.
– Tổ chức tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh với hình thức đa dạng, phong phú, nội dung phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi học sinh và tình hình thực tiễn nhà trường.
– Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh được tiến hành thường xuyên và liên tục và có sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội.
– Kết quả thực hiện là thước đo để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh của đơn vị hàng năm.
II. NHIỆM VỤ
1. Nhiệm vụ trọng tâm
– Tiếp tục thực hiện hiệu quả việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; xây dựng nhà trường văn hoá, xây dựng nếp sống văn minh đô thị và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
– Phối hợp với các đoàn thể đưa nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật, đạo đức, lối sống tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, gia đình học sinh và cộng đồng.
– Giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong và nếp sống cho học sinh; Giáo dục lý tưởng, hoài bão, ước mơ và truyền thống yêu quê hương, đất nước, tình yêu con người, lòng tự hào dân tộc, ý thức chấp hành pháp luật; Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh không có tiêu cực, không có tệ nạn xã hội.
2. Nhiệm vụ cụ thể
– Giáo dục truyền thống nhân các ngày lễ lớn nhằm khắc sâu và khơi dậy cho học sinh về ý thức trân trọng, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam; xây dựng lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
– Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật trong nhà trường, thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, từ đó xây dựng kỷ cương nề nếp trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
– Tập trung giáo dục cho học sinh ý thức pháp luật, văn hoá giao tiếp, ứng xử với những người xung quanh, giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, tham gia có hiệu quả các hoạt động: Bảo vệ môi trường, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội; Giúp học sinh kịp thời điều chỉnh hành vi, cách học, xử lý tình huống cụ thể hàng ngày để lối sống của các em ngày một tốt hơn… Các nội dung giáo dục cần được thực hiện thường xuyên, đánh giá cụ thể theo các tiêu chí rõ ràng, dễ hiểu, đạt hiệu quả giáo dục cao.
– Giáo dục ý thức và phương pháp học tập các môn văn hoá.
– Giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề…
– Tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo.
– Việc giáo dục đạo đức cho học sinh theo nhiều mức độ khác nhau, hướng các em theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp:
Giúp học sinh biết phân biệt các hành vi đúng, sai.
Hướng các em đến những hành động đúng, tránh hành động sai.
Dũng cảm đấu tranh trước những việc sai trái, báo cáo kịp thời với giáo viên về những hành vi đó.
Biết khuyên can bạn bè cùng tránh các hành vi chưa tốt, vi phạm đạo đức.
– Giáo dục học sinh hiểu, vận dụng, thực hành những chuẩn mực trong các mối quan hệ đạo đức:
– Quan hệ gia đình Dạy cho các em biết kính trên nhường dưới
– Chăm sóc, quan tâm ông bà, cha mẹ.
– Làm những việc phù hợp khả năng để mang lại niềm vui, sự hài lòng cho gia đình, đồng thời rèn luyện đức tính tốt. Chăm chỉ học tập, …
+ Trong quan hệ với mọi người xung quanh như:
Biết kính yêu, nhớ ơn và làm theo lời dạy của Bác Hồ.
Biết lễ phép xưng hô với thầy, cô giáo và người lớn.
Thân thiện, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, ứng xử đúng mực với bạn bè.
Biết thương yêu, quan tâm chăm sóc em nhỏ.
Biết ơn và quan tâm đến gia đình thương binh, liệt sĩ
Biết thực hiện vệ sinh cá nhân.
Gọn gàng, ngăn nắp trong học tập cũng như trong vui chơi, sinh hoạt.
Thực hiện các chuẩn mực về đạo đức trung thực, không nói tục, chửi thề,…
+ Quan hệ trong nhà trường
Giữ gìn trật tự, chú ý nghe thầy cô giảng bài, chấp hành nội quy nhà trường.
Tích cực tự giác trong các hoạt động, biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Có ý thức bảo vệ của công, ..
+ Quan hệ cộng đồng:
Thực hiện tốt các nội quy nơi công cộng, sống văn minh lịch sự. Thực hiện tốt các quy tắc về an toàn giao thông.
Biết giúp đỡ người già, trẻ em, người khuyết tật, …
+ Quan hệ với môi trường tự nhiên:
Có lòng yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên cây cảnh.· Có ý thức bảo vệ môi trường.
Biết yêu thương và bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày, …
III. NỘI DUNG – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Nội dung
– Giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho học sinh được thể hiện qua các hành vi cụ thể của các em như sau:
Giáo dục đạo đức, tác phong: biết kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và người lớn tuổi; khi đi phải xin phép, khi về phải chào hỏi; Có văn hoá trong giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh; Gần gũi thân thiện với bạn bè, yêu quý các em nhỏ; biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, sẵn sàng nhận khuyết điểm, sửa chữa lỗi lầm, không nói tục chửi thề, biết cảm thông, chia sẻ… Biết kính yêu, nhớ ơn và làm theo lời dạy của Bác Hồ; quan tâm đến gia đình thương binh, liệt sĩ…
Giáo dục pháp luật: Thực hiện theo Kế hoạch giáo dục pháp luật của trường
Giáo dục ý thức, nề nếp học tập: chăm học, đi học đúng giờ, vào lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn sách vở sạch đẹp; rèn kỹ năng tự học, ham thích học hỏi.
Giáo dục lao động: biết tự phục vụ bản thân như: vệ sinh cá nhân, gấp áo quần, giúp ba mẹ làm một số việc nhà vừa sức, tham gia các hoạt động lao động ở trường, ở lớp…
Giáo dục thẩm mỹ: hiểu được cái hay, cái đẹp của cuộc sống, biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng, không viết vẽ bậy vào sách vở, lên bàn, lên tường. Biết chăm sóc giữ gìn vườn hoa, cây cảnh ở gia đình cũng như trong trường học và những nơi công cộng, yêu thích các hoạt động nghệ thuật, văn nghệ tập thể, cá nhân…
Giáo dục sức khỏe: biết ăn uống sạch sẽ, thường xuyên tập thể dục, giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh nhà cửa, trường lớp và vệ sinh nơi công cộng.
– Giúp các em học sinh hiểu sâu sắc về ý nghĩa 5 điều Bác Hồ dạy để các em tích cực, tự giác làm theo. Tổ chức học tập nghiêm túc nội quy nhà trường, tiến hành thành lập đội sao đỏ, đội tuyên truyền măng non của liên đội, chi đội. theo dõi xếp loại thi đua vào từng học kỳ và cuối năm học.
– Giáo dục học sinh kỹ năng sống, kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, hành vi ứng xử với môi trường, thiên nhiên.
2. Biện pháp thực hiện
a) Giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc thực hiện “Học tập và làm theo tấm gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”:
– Ban Giám hiệu, Tổng phụ trách Đội, giáo viên thư viện, giáo viên môn Âm nhạc sưu tầm giới thiệu những bài hát, bài thơ viết về Bác Hồ phù hợp với đối tượng học sinh, hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhằm giới thiệu đến với học sinh về thân thế, sự nghiệp và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Phát động trong học sinh phong trào “Chúng em học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy”. Tổ chức cho học sinh các khối lớp đăng ký chương trình “Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy”.
– Tổ chức hội thi tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho học sinh. Giới thiệu những tấm gương sáng của học sinh, nhân rộng những điển hình cho học sinh toàn trường học tập, tạo thành phong trào rèn luyện đạo đức, ý thức vượt khó vươn lên trong tập thể.
b) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về giáo dục lý tưởng cách mạng, giáo dục về đạo đức, lối sống, nhân cách cho học sinh trong phạm vi nhà trường bằng nhiều hình thức khác nhau
– Thông qua các buổi chào cờ, sinh hoạt đội, các buổi sinh hoạt lớp, các tiết dạy môn đạo đức, giáo dục công dân, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể … để thường xuyên giáo dục học sinh làm theo gương người tốt việc tốt.
– Tổ chức truyền thông, tọa đàm, giao lưu, hội thảo, chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ hoặc các hoạt động văn hóa văn nghệ (hát tập thể, hội diễn văn nghệ, xem kịch, xem phim,…), phát thanh học đường theo chủ điểm từng tháng, thể dục thể thao, tham quan, sinh hoạt đầu tuần, thi tìm hiểu…;
Lưu ý: Trong các hoạt động này cần tạo ra một không khí vui vẻ, thân thiện, không cứng nhắc, khô khan nhưng mang tính giáo dục cao và thuyết phục học sinh nói và làm theo gương người tốt việc tốt.
– Sử dụng hệ thống thông tin đại chúng trong và ngoài nhà trường: chương trình phát thanh măng non, tập san, bảng tin…
– Tiến hành hoạt động tuyên truyền cổ động trực quan (panô, băng rôn, khẩu hiệu…).
c) Tích hợp giáo dục đạo đức thông qua các môn học.
– Thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức học sinh vào nội dung các môn học giúp các em nắm được các chuẩn mực về đạo đức, các hành vi trong các hoạt động và các mối quan hệ; biết rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, lòng yêu thương con người, biết phân biệt những việc nên làm, biết ghét cái xấu, biết làm theo điều thiện, biết giúp đỡ những người hoạn nạn khó khăn.
– Tạo hứng thú cho các em trong học tập và sinh hoạt “học mà chơi, chơi mà học”, thông qua hoạt động học tập, vui chơi để giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh và lên án, phê phán và đấu tranh những hành vi đạo đức sai trái để các em có thể tự điều chỉnh hành vi của mình theo sự giáo dục của người lớn. d) Giáo dục đạo đức học sinh thông qua công tác chủ nhiệm
– Thầy cô giáo phải luôn là tấm gương mẫu mực cho học sinh noi theo, luôn yêu thương, quan tâm, ân cần, lắng nghe học sinh, để hiểu ước vọng và nhu cầu chính đáng của các em; luôn cố gắng làm những gì tốt đẹp nhất giúp học sinh hoàn thiện mình.
– Giáo viên chủ nhiệm lớp phải tìm hiểu và nắm vững từng học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức việc giáo dục phù hợp với học sinh nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của các em và của cả lớp.
– Giáo viên chủ nhiệm lớp cùng với giáo viên bộ môn, gia đình học sinh phối hợp thống nhất biện pháp và kế hoạch giáo dục học sinh, xây dựng lớp, chi đội thành một tập thể vững mạnh …
– Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên quan tâm, gần gũi, tìm hiểu về hoàn cảnh từng học sinh, theo dõi diễn biến hành vi đạo đức của học sinh, đặc biệt là những em học sinh cá biệt để có biện pháp giáo dục phù hợp và có những đề nghị kịp thời với cha mẹ học sinh để có sự quan tâm đặc biệt đến việc học ở nhà của học sinh. Bình tĩnh, nhẹ nhàng tìm cách khuyên nhủ khi học sinh phạm lỗi, hướng dẫn các em kịp thời sửa chữa những lỗi lầm mắc phải; kịp thời động viên khen ngợi khi các em có tiến bộ để các em có động lực, hướng phấn đấu tốt hơn nữa.
e) Giáo dục đạo đức thông qua giáo dục thể chất; giáo dục an toàn giao thông, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, phòng chống tai nạn thương tích…
– Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện thể dục, thể thao đảm bảo có sức khỏe tốt để tham gia các hoạt động học tập, lao động, công tác xã hội; tổ chức thường xuyên các hoạt động thể dục đầu giờ, giữa giờ, các câu lạc bộ thể thao; động viên các em tham gia một môn thể thao để có điều kiện rèn luyện thân thể, phát triển năng khiếu; đưa nội dung tham gia các câu lạc bộ thể thao vào tiêu chí đánh giá môn thể dục.
– Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh cá nhân thông qua những việc làm cụ thể như: Đầu tóc gọn gàng, quần áo luôn sạch sẽ khi đến trường, thường xuyên cắt móng tay, rửa tay trước và sau khi ăn, …
– Đưa nội dung giáo dục an toàn giao thông vào tiêu chí đánh giá xếp loại hạnh kiểm.
-Tăng cường giáo dục học sinh ý thức về vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, phòng chống tai nạn thương tích. Các em phải có ý thức tham gia lao động vệ sinh làm sạch đẹp nhà cửa, trường lớp; không viết, vẽ bậy lên tường, bàn ghế trong nhà trường, nơi công cộng; không xả rác nơi công cộng; không ăn, uống những thực phẩm không đảm bảo vệ sinh; không tham gia vào những trò chơi nguy hiểm có thể gây tai nạn cho mình và chi người khác; kịp thời thông báo cho nhà trường xử lý các sự cố: điện, cháy nổ, cây gãy đổ.
– Chỉ đạo dạy tốt về trật tự an toàn giao thông, tích cực tham gia các chương trình, các hội thi về An toàn giao thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức; mời báo cáo viên thuộc Đội CSGT quận tuyên truyền giới thiệu Luật Giao thông đường bộ, giáo dục học sinh ý thức chấp hành luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông; giúp học sinh nắm vững những điều cần thực hiện khi tham gia giao thông.
– Tiếp tục phối hợp với chính quyền địa phương Phường Phước Vĩnh thực hiện các biện pháp nhằm giảm ùn tắc giao thông vào đầu giờ, giờ tan học; thực hiện phong trào “Cổng trường em sạch, đẹp, an toàn”.
– Tổ chức tốt hoạt động giáo dục sức khỏe, an toàn trường học, thực hiện nếp sống văn minh đô thị góp phần giáo dục sức khỏe và xây dựng trường học an toàn. Bảo đảm trường học an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, bóng mát; lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp lứa tuổi học sinh.
– Xây dựng và thực hiện một cách nhất quán các quy định việc phòng chống bạo lực, trấn lột, lạm dụng, trừng phạt tinh thần và thân thể.
– Lồng ghép giáo dục ý thức học sinh, giáo dục Quyền trẻ em, giáo dục sức khoẻ trong các tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp, các tiết dạy, … để từ đó các em có ý thức tự bảo vệ một cách tốt nhất.
– Trang trí trong khuôn viên trường phù hợp, đảm bảo vẻ mĩ quan sư phạm và có tác dụng giáo dục học sinh. Trên sân trường, treo các tấm panô, hình ảnh, câu khẩu hiệu gần gũi, cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh ở các vị trí thích hợp giúp học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường, thực hiện tốt an toàn giao thông, nếp sống văn minh đô thị.
– Thông qua tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, phát động phong trào trồng, chăm sóc bồn hoa, cây xanh trong trường.
– Xây dựng kế hoạch và thường xuyên tổ chức cho học sinh lao động công ích để tổng vệ sinh trường lớp, góp phần làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp; thông qua các hoạt động lao động tập thể giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, gìn giữ tài sản chung.
– Phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường Ban đại diện CMHS, Chi hội Khuyến học, Đảng uỷ, Chính quyền địa phương để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, hiệu quả.
f) Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Ngoài việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các giờ dạy trên lớp, cần chú trọng các hoạt động giáo dục tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm mở rộng sự hiểu biết của học sinh, tạo điều kiện để học sinh thể hiện thái độ đối với những vấn đề nảy sinh từ trong cuộc sống đồng thời tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện, thực hành hành vi đạo đức mà các em được học cụ thể qua việc tổ chức lao động toàn trường như:
– Tổ chức tốt ngày chủ nhật xanh (đoàn viên giáo viên và học sinh cùng tham gia), làm vệ sinh lớp học, sân trường, cổng trường.
– Tổ chức tốt hội thi kể chuyện đạo đức giữa các lớp, đây là việc làm mang tính giáo dục rất cao, thông qua việc sắm vai, diễn kịch, … giúp các em khắc sâu những mẫu hành vi đạo đức một cách tích cực có hiệu quả.
– Tổ chức có chất lượng các tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần theo các chủ điểm, các ngày lễ lớn trong năm: Kỷ niệm ngày Quốc khánh 02/9, ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành Giáo dục 15/10, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày Sinh viên, học sinh 09/01, ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, ngày thành lập Đảng CSVN 03/02, ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/02, ngày Quốc tế phụ nữ 08/3, … tiết sinh hoạt chủ nhiệm hoặc qua các buổi sinh hoạt tập thể vui chơi.
Thông qua những hoạt động này giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, học mà chơi, chơi mà học sẽ giúp các em sẽ dễ dàng tiếp thu các bài học đạo đức, thu hút học sinh tham gia các phong trào nhà trường và sinh hoạt tại địa phương nhằm giúp học sinh tránh sa đà vào các trò chơi game (trực tuyến trên điện thoại, máy tính bảng cá nhân hay tại các điểm chơi game…).
g) Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong giáo dục học sinh
– Phát huy vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục học sinh:
Phối hợp với Ban ĐDCMHS của trường, của lớp, kết hợp với các đoàn thể trong địa phương cùng tham gia công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
Nhà trường thông báo cho cha mẹ học sinh biết tinh thần đổi mới về chương trình sách giáo khoa, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, kiểm tra và đánh giá …, đặc biệt là đổi mới kiểm tra đánh giá; Thông báo lịch học, kết quả học tập và ý thức tu dưỡng rèn luyện, chấp hành nội quy nhà trường của học sinh theo quy định; Trao đổi, bàn bạc với cha mẹ học sinh nội dung và cách thức phối hợp giáo dục, chú ý nội dung giáo dục về ý thức tổ chức, kỷ luật, chấp hành luật giao thông, giáo dục các hành vi giao tiếp, ứng xử văn hoá….
Sử dụng Sổ liên lạc để phối hợp kịp thời với cha mẹ học sinh giáo dục đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật của các em. Ngoài Sổ liên lạc, nhà trường thực hiện các hình thức thông tin hai chiều linh hoạt với cha mẹ học sinh, đồng thời yêu cầu cha mẹ học sinh có trách nhiệm thường xuyên chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục đạo đức, ý thức, tinh thần học tập.
Advertisement
Chi đoàn, Liên Đội phối hợp với các tổ chức chính trị – xã hội tại địa phương tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức; các hoạt động văn hoá, văn nghệ; các hoạt động từ thiện nhân đạo để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
– Xây dựng môi trường nhà trường dân chủ, lành mạnh, thân thiện:
Xây dựng và thực hiện Quy tắc ứng xử văn hoá trong nhà trường.
Tiếp tục thực hiện và đưa các phong trào thi đua Dạy tốt
– Học tốt thành các hoạt động thường xuyên trong nhà trường.
Xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện; mỗi trường học có ít nhất một không gian văn hoá gắn với giáo dục lịch sử, truyền thống, ý thức công dân cho học sinh.
Phân công CBQL và giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý, hướng nghiệp.
– Tăng cường trách nhiệm của chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể:
Xác định công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh là nhiệm vụ chính trị đơn vị.
Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn cho học sinh trong đơn vị.
Tổ chức gặp gỡ, đối thoại, nắm bắt tâm tư, tình cảm, định hướng tư tưởng, giải quyết kịp thời nhu cầu, nguyện vọng chính đáng và chăm lo, bảo vệ quyền hợp pháp của thế hệ trẻ.
h) Tăng cường cơ sở vật chất và bảo đảm các thiết chế tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao cho học sinh.
– Tăng cường phối hợp với chính quyền địa phương rà soát lại việc bố trí, sử dụng sân chơi, các công trình văn hoá, thể thao cho học sinh.
– Phát huy hiệu quả cơ sở vật chất hiện có.
– Xây dựng cơ chế phối hợp nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả các loại hình văn hoá, thể thao trong và ngoài nhà trường.
– Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động của hệ thống các trung tâm tổ chức hoạt động, sinh hoạt cho học sinh.
Tháng
Nội dung tuyên truyền, giáo dục
Biện pháp
9
– Tuyên truyền về Tháng An toàn Giao thông: Giáo dục cho các em ý thức chấp hành nghiêm Luật giao thông đường bộ, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
– Giáo dục truyền thống nhà trường.
– Tổ chức cho học sinh học tập nội quy theo quy định của nhà trường; Ký cam kết thực hiện Phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội, an toàn giao thông đường bộ.
-PHHS thực hiện mô hình xếp hàng đón con.
– Tuyên truyền dưới cờ
– Tổ chức cho học sinh học tập trung theo lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm và ngoại khóa dưới cờ.
10
– Giáo dục học sinh thực hiện tốt nề nếp đi học chuyên cần, nói lời hay, làm việc tốt và thực hiện tốt nề nếp học sinh học đường.
– Tổ chức ngoại khoá cho học sinh tìm hiểu về đạo đức của Bác Hồ thông qua hoạt động kể chuyện về đạo đức Bác Hồ để từ đó giáo dục học sinh ý thức tự rèn luyện phấn đấu vươn lên phấn học tập vì đất nước.vì bản thân tu dưỡng đạo đức hành vi văn minh, tuân thủ nội quy nhà trường và pháp luật nhà nước tích cực tham gia các công tác xã hội.
– Tuyên truyền dưới cờ
– Tuyên truyền thông qua hoạt động Ngoại khóa
11
– Giáo dục học sinh truyền thống tôn sư trọng đạo, Uống nước nhớ nguồn:
+ Tôn kính biết ơn các thầy cô giáo .
+ Ngoan ngoãn lễ phép, vâng lời Thầy Cô.
+ Chăm ngoan học giỏi giành nhiều điểm tốt dâng lên các Thầy Cô.
+ Thăm hỏi chức mừng thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Giáo dục học sinh tinh thần, thái độ học tập tốt.
– Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ của công và xây dựng môi trường sư phạm xanh sạch đẹp.
– Tuyên truyền thông qua hoạt động Ngoại khóa dưới cờ
12
-Phát động tháng truyền thông về phòng chống HIV/AIDS.
– Tiếp tục duy trì nề nếp đi học chuyên cần.
– Giáo dục học sinh ngoan, lễ phép với Thầy Cô và người lớn; thương yêu, đùm bọc đoàn kết giúp đỡ nhau học tập tốt và rèn luyện.
– Giáo dục học sinh noi gương anh Bộ đội, có ý thức rèn luyện tác phong quân sự trong nhà trường .
– Tuyên truyền dưới cờ
– Đoàn đội cùng với GVCN nhắc nhở, theo dõi.
– Giáo dục lồng ghép các hoạt động ngoại khóa
1&2
– Tổ chức phát động đợt thi đua rèn luyện lối sống trung thực trong cuộc sống và trong học tập, hình thành cho học sinh nét sống đẹp về tính trung thực. Để thiết thực chào mừng ngày thành lập Đảng 3-2
– Làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh:
+ Thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông
+ Cấm sử dụng pháo và các chất nổ
+ Tránh xa các tệ nạn xã hội:
– Tuyên truyền dưới cờ
– Tổ chức cho học sinh học tập trung theo lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm và ngoại khóa
3
– Tuyên truyền và Phát động các phong trào thi đua giỏi việc trường chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/03.
+ Giáo dục học sinh nữ phát huy truyền thống của phụ nữ noi gương Bà Trưng- Bà Triệu anh hùng bất khuất trung hậu đảm đang.
+ Giáo dục đội viên có hướng phấn đấu vươn lên đoàn tìm hiểu truyền thống của Đoàn , thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt lập thành tích chào mừng ngày 26/03.
– Giáo dục học sinh ý thức tự giác trung thực trong học tập và ngoan ngoãn lễ phép với mọi người.
– Đoàn đội tuyên truyền và phối hợp tổ chức các hoạt động ngoại khoá chào mừng 2 ngày lễ lớn.
4
– Phát động thi đua chào mừng Ngày 30/04 và Quốc tế Lao động ngày 01/05.
– Giáo dục học sinh thực hiện tốt trật tự ATGT và nếp sống văn minh.
– Giáo dục học sinh không vi phạm các tệ nạn xã hội không sử dụng các chất cấm, thực hiện tốt vệ sinh học đường, có ý thức vệ sinh nơi công cộng, thường xuyên tạo khuôn viên môi trường sư phạm nhà trường xanh- sạch- đẹp
– Giáo dục học sinh ngoan ngoãn lễ phép với mọi người, xây dựng khối đại đoàn kết trong trường trong lớp.
– Đoàn đội phối hợp tuyên truyền và tổ chức các hoạt động chào mừng ngày 30/04 và 01/05.
– Tăng cường hoạt động của đội sao đỏ, thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các nề nếp đã quy định: thực hiện tốt ATGT không vi phạm các tệ nạn xã hội.
– Giáo dục dưới cờ.
5
– Tuyên truyền về ngày môi trường thế giới.
– Ôn lại truyền thống lịch sử về ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
– Tuyên truyền và tổ chức các hoạt động chào mừng ngày Thành lập Đội 15/5 và kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ 19/5.
– Tổ chức tuyên truyền vào giờ chào cờ.
Phối hợp tổ chức Hội thi.
……..,ngày …. tháng ….. năm 2023
HIỆU TRƯỞNG Người lập kế hoạch
Các Dạng Bài Tập Toán 9 Ôn Thi Vào Lớp 10 Các Dạng Toán Thi Vào 10
Vấn đề I: Rút gọn biểu thức
Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b) với
c)
d)
Câu 2: Cho biểu thức:
1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .
2) Rút gọn biểu thức A .
3) Giải phương trình theo x khi A = -2 .
Câu 3: Cho biểu thức:
a) Với những giá trị nào của a thì A xác định.
b) Rút gọn biểu thức A .
c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên .
Câu 4:
a) Rút gọn biểu thức:
b) Chứng minh rằng 0 ≤ C < 1
Câu 5: Cho biểu thức:
a) Rút gọn Q.
b) Tính giá trị của Q khi a = 3 + 2√2.
c) Tìm các giá trị của Q sao cho Q < 0.
Câu 6: Cho biểu thức
a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.
b) Rút gọn P.
c) Tìm các giá trị của x để P = 6/5.
Câu 7: Cho biểu thức
a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.
b) Rút gọn P.
c) Tím các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.
Câu 8: Cho biểu thức
a) Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.
c) Tìm GTNN của P và giá trị tương ứng của x.
Câu 9: Cho biểu thức
với
a) Rút gọn P.
c) Tính giá trị của P khi x = 7 – 4√3.
d) Tìm GTLN của P và giá trị tương ứng của x.
Vấn đề II: Giải Phương trình – Hệ Phương trìnhCâu 1: Giải phương trình và hệ phương trình:
a)
b)
Câu 2: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
Câu 3: Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a)
b)
c)
Câu 4: Cho phương trình bậc hai: và gọi hai nghiệm của phương trình là x1 và x2. Không giải phương trình, tính giá trị của các biểu thức sau:
a)
b)
c)
d)
Câu 5: Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
e)
Câu 6: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: (1)
a) Giải phương trình (1) khi .
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi giá trị của m.
c) Tìm GTNN của biểu thức
Câu 7: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: (1)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Hảy tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1, x2 của phương trình mà không phụ thuộc vào m.
c) Tìm m thỏa mãn hệ thức .
Câu 8: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: (1)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm m để
Câu 9: Cho phương trình
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Khi đó hai nghiệm mang dấu gì?
c) Tìm GTLN của biểu thức
Câu 10: Cho Phương trình bậc hai ẩn số x: (1)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Tính giá trị biểu thức biết , (x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1)).
Câu 11: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: (1)
a) Chứng minh phương trinh (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Tim những giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để
Câu 12: Cho phương trình: (m là tham số).
a) Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi giá trị của m. Tính nghiệm kép (nếu có) của phương trình.
b) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia.
c) Đặt
1. Tìm m để A = 8.
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
Câu 13: Cho phương trình:
a) Giải phương trình khi m = 1 và chứng tỏ tích hai nghiệm của phương trình luôn nhỏ hơn 1.
b) Có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép không?
c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, chứng minh rằng biểu thức: là một hằng số.
Câu 14: Cho phương trình
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng , trong đó x1, x2 là hai nghiệm của phương trình.
c) Tìm m để
Vấn đề III: Hàm số và Đồ thịCâu 1:
a) Vẽ đồ thị (P):
b) Lấy 3 điểm A, B, C trên (P), A có hoành độ là –2, B có tung độ là – 8, C có hoành độ là – 1. Tính diện tích tam giác ABC. Em có nhận xét gì về cạnh AC của tam giác ABC.
Câu 2:
a) Vẽ đồ thị hàm số:
b) Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm A(1; 4) và B(-2; 1)
Câu 3: Cho hàm số y = x2 và y = x + 2
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị hai hàm số trên bằng phép tính
c) Tính diện tích tam giác OAB
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): (k là tham số) và parabol (P): .
a) Khi k = -2, hãy tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P);
b) Chứng minh rằng với bất kỳ giá trị nào của k thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt;
c) Gọi y1; y2 là tung độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm k sao cho:
Câu 5: Cho hàm số:
1) Nêu tập xác định, chiều biến thiên và vẽ đồ thi của hàm số.
2) Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm ( 2 , -6 ) có hệ số gúc a và tiếp xúc với đồ thị hàm số trên.
Câu 6: Cho hàm số: và
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ .
b) Viết phương trình các đường thẳng song song với đường thẳng y = – x – 1 và cắt đồ thị hàm số tại điểm có tung độ là 4.
Câu 7: Cho đường thẳng (d) có phương trình: và Parapol (P) có phương trình .
a) Định m để hàm số luôn luôn đồng biến.
b) Biện luận theo m số giao điểm của (d) và (P).
c) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ cùng dấu.
Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A (–1; 2) và đường thẳng (d1):
a) Vẽ (d1). Điểm A có thuộc (d1) không? Tại sao?
b) Lập phương trình đường thẳng (d2) đi qua điểm A và song song với đường (d1). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng (d1) và (d2).
Câu 9: Cho các đường thẳng có phương trình như sau: (d1): , (d2): và (d3): (với m ≠ 3).
a) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2).
b) Tìm các giá trị của m để các đường thẳng (d1), (d2), (d3) đồng quy.
c) Gọi B là giao điểm của đường thẳng (d1) với trục hoành, C là giao điểm của đường thẳng (d2) với trục hoành. Tính đoạn BC.
Vấn đề IV: Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trìnhCâu 1: Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển từ giá thứ nhất sang giá thứ hai 50 cuốn thì số sách ở giá thứ hai bằng số sách ở giá thứ nhất.Tìm số sách lúc đầu ở mỗi giá.
Câu 2: Một đoàn xe vận tải nhận chuyên chở 15 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thỡ 1 xe phải điều đi làm công việc khác, nên mỗi xe cũn lại phải chở nhiều hơn 0,5 tấn hàng so với dự định. Hỏi thực tế có bao nhiêu xe tham gia vận chuyển. (biết khối lượng hàng mỗi xe chở như nhau)
Cừu 3: Hai vòi nước cùng chảy vào 1 cái bể không có nước trong 6 giờ thì đầy bể. Nếu để riêng vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sau đó đóng lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được 2/5 bể. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi chảy đầy bể trong bao lâu?
Câu 4: Một người đi xe máy khởi hành từ Hoài Ân đi Quy Nhơn. Sau đó 75 phút, trên cùng tuyến đường đó một Ô tô khởi hành từ Quy Nhơn đi Hoài Ân với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy là 20 km/giờ. Hai xe gặp nhau tại Phù Cát. Tính vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng Quy Nhơn cách Hoài Ân 100 km và Quy Nhơn cách Phù Cát 30 km.
Câu 5: Một Ô tô khách và một Ô tô tải cùng xuất phát từ địa điểm A đi đến địa điểm B đường dài 180 km do vận tốc của Ô tô khách lớn hơn Ô tô tải 10 km/h nên Ô tô khách đến B trước Ô tô tải 36 phút. Tính vận tốc của mỗi Ô tô. Biết rằng trong quá trình đi từ A đến B vận tốc của mỗi Ô tô không đổi.
Câu 6: Một mô tô đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc và thời gian đó dự định. Nếu mô tô tăng vận tốc thêm 5km/h thỡ đến B sớm hơn thời gian dự định là 20 phút. Nếu mô tô giảm vận tốc 5km/h thì đến B chậm hơn 24 phút so với thời gian dự định. Tính độ dài quảng đường từ thành phố A đến thành phố B.
Câu 7: Một ca nô xuôi dòng từ bến sông A đến bến sông B cách nhau 24 km ; cùng lúc đó, cũng từ A về B một bè nứa trôi với vận tốc dòng nước là 4 km/h. Khi đến B ca nô quay lại ngay và gặp bè nứa tại địa điểm C cách A là 8 km. Tính vận tốc thực của ca nô.
Câu 8: Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 180 km. Một Ô tô đi từ A đến B, nghỉ 90 phút ở B, rồi lại từ B về A. Thời gian lúc đi đến lúc trở về A là 10 giờ. Biết vận tốc lúc về kém vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc lúc đi của Ô tô.
Câu 9: Cho một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích 100m2. Tính độ dài các cạnh của thửa ruộng. Biết rằng nếu tăng chiều rộng của thửa ruộng lên 2m và giảm chiều dài của thửa ruộng đi 5m thì diện tích của thửa ruộng tăng thêm 5m2.
Vấn đề V: Hình họcCâu 1: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O)vẽ cỏc tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Kẻ dây CD
1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
2) Chứng minh
3) Chứng minh AB2 = AE.AD
4) Tia CE cắt AB tại I .Chứng minh IA = IB
Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính BC. Điểm A thuộc nửa đường tròn đó. Dưng hình vuông ABCD thuộc nửa mặt phẳng bờ AB, không chứa đỉnh C. Gọi F là giao điểm của AE và nửa đường tròn (O). Gọi K là giao điểm của CFvà ED.
a. Chứng minh rằng 4 điểm E, B, F, K nằm trờn một đường tròn
b. Tam giác BKC là tam giác gì ? Vì sao. ?
Câu 3: Cho đường tròn tâm O bán kính R, hai điểm C và D thuộc đường tròn, B là trung điểm của cung nhỏ CD. Kẻ đường kính BA ; trên tia đối của tia AB lấy điểm S, nối S với C cắt (O) tại M; MD cắt AB tại K; MB cắt AC tại H.
b) Chứng minh : HK
c) Chứng minh : chúng tôi = R2.
Câu 4: Cho tam giác có ba góc nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O. H là trực tâm của tam giác. D là một điểm trên cung BC không chứa điểm A.
a) Xác định vị trí của điẻm D để tứ giác BHCD là hình bình hành.
b) Gọi P và Q lần lượt là các điểm đối xứng của điểm D qua các đường thẳng AB và AC . Chứng minh rằng 3 điểm P; H; Q thẳng hàng.
c) Tìm vị trí của điểm D để PQ có độ dài lớn nhất.
Câu 5: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R và C là một điểm thuộc đường tròn . Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, kẻ tia Ax tiếp xúc với đường tròn (O), gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AC. Tia BC cắt Ax tại Q, tia AM cắt BC tại N.
a). Chứng minh các tam giác BAN và MCN cân .
b). Khi MB = MQ, tính BC theo R.
a) Chứng minh tứ giác ADCK nội tiếp.
b) Tứ giác ABCK là hình gì? Vì sao?
c/. Xác định vị trớ điểm D sao cho tứ giác ABCK là hình bình hành.
Câu 7: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R. C là trung điểm của đoạn AO, đường thẳng Cx vuông góc với AB, Cx cắt nửa đường tròn (O) tại I. K là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn CI (K khác C; K khác I), Tia Ax cắt nửa đường tròn đó cho tại M. Tiếp tuyến với nửa đường tròn tại M cắt Cx tại N, tia BM cắt Cx tại D.
a) Chứng minh bốn điểm A, C, M, D cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh tam giỏc MNK là tam giác cân.
c) Tính diện tích tam giác ABD khi K là trung điểm của đoạn thẳng CI.
d) Khi K di động trên đoạn CI thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADK di chuyển tròn đường nào?
Câu 8: Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B phân biệt thuộc (O) sao cho đường thẳng AB không đi qua tâm O. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác A, từ M kẻ hai tiếp tuyến phân biệt ME, MF với đường tròn (O) (E, F là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của dây cung AB. Các điểm K và I theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng EF với các đường thẳng OM và OH.
1/ Chứng minh 5 điểm M, O, H, E, F cùng nằm trên một đường tròn.
2/ Chứng minh: chúng tôi = OK. OM
3/ Chứng minh: IA, IB là các tiếp điểm của đường tròn (O)
Câu 9: Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường kính AD. Gọi M là trung điểm của AC, I là trung điểm của OD.
a) Chứng minh: OM
b) Chứng minh tam giác ICM cân.
c) BM cắt AD tại N. Chứng minh IC2 = IA.IN.
Câu 10: Từ điểm P cố định nằm ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến PA, PB (A, B là hai tiếp điểm) và một cát tuyến PMN (M nằm giữa P và N) với đường tròn (O). Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN, BK cắt đường tròn (O;R) tại F. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác PAOB nội tiếp được một đường tròn.Xác định bán kính đường tròn đó.
b) PB2 = PM.PN.
c) AF//MN.
d) Khi đường tròn (O) thay đổi và đi qua điểm M, N cố định thì hai điểm A, B thuộc một đường tròn.
Một số đề tự luyện thi vào lớp 10ĐỀ SỐ 1
Bài 1: Cho biểu thức
a) Rút gọn P
b) Xét dấu của biểu thức
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một ca nô xuôi từ A đến B với vận tốc 30km/h, sau đó lại ngược từ B về A. Thời gian xuôi ít hơn thời gian ngược 1h20 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B biết rằng vận tốc dòng nước là 5km/h và vận tốc riêng của ca nô khi xuôi và ngược là bằng nhau.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, góc A <900, một cung tròn BC nằm trong tam giác ABC và tiếp xúc với AB ,AC tại B và C. Trên cung BC lấy một điểm M rồi hạ đường vuông góc MI, MH, MK xuống các cạnh tương ứng BC, AB, CA. Gọi P là giao điểm của MB, IK và Q là giao điểm của MC, IH.
Advertisement
a. Chứng minh rằng các tứ giác BIMK,CIMH nội tiếp được
b. Chứng minh tia đối của tia MI là phân giác của góc HMK
c. Chứng minh tứ giác MPIQ nội tiếp được. Suy ra PQ//BC
Gọi (O2) là đường tròn đi qua M,P,K,(O2) là đường tròn đi qua M,Q,H; N là giao điểm thứ hai của (O1) và (O2) và D là trung điểm của BC. Chứng minh M,N,D thẳng hàng.
Bài 4: Tìm tất cả các cặp số x, y thoả mãn phương trình sau:
ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Cho biểu thức
a) Rút gọn A
Bài 2: Cho phương trình (ẩn x )
a) Giải phương trình khi
b. Tìm các GT của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm GT của m để :
`x1(1-2×2)+ x2(1-2×1) =m2
a. Chứng minh bai điểm B,C,D thẳng hàng
b. Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp.
c. Chứng minh ba đường thẳng AD,BF,CE đồng quy
d. Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng DH,DE.
Bài 4: Xét hai phương trình bậc hai : ax2+bx+c = 0; cx2 +bx+a = 0.
Tìm hệ thức giữa a,b,c là điều kiện cần và đủ để hai phương trình trên có một nghiệm chung duy nhất.
ĐỀ SỐ 3
Bài 1: Cho biểu thức
1) Rút gọn A
2) Với GT nào của x thì A đạt GTLN và tìm GTNN đó
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120km với vận tốc dự định trước .Sau khi đi được quãng đường AB người đó tăng vận tốc lên 10km/h. Trên quãng đường còn lại. Tìm vận tốc dự định và thời gian lăn bánh trên đường,biết rằng người đó đến B sớm hơn dự định 24 phút.
Bài 3: Cho đường tròn (O) bán kính R và một dây BC cố định. Gọi A là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Lấy điểm M trên cung nhỏ AC, kẻ tia Bx vuông góc với tia MA ở I và cắt tia CM tại D.
1) Chứng minh AMD=ABC và MA là tia phân giác của góc BMD.
2) Chứng minh A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và góc BDC có độ lớn không phụ thuộc vào vị trí điểm M.
3) Tia DA cắt tia BC tại E và cắt đường tròn O tại điểm thứ hai F, chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF.
4) Chứng minh tích không đổi khi M di động. Tính P theo bán kính R và
Bài 4: Cho hai bất phương trình:
Tìm m để hai bất phương trình trên có cùng tập hợp nghiệm
ĐỀ SỐ 4
Bài 1 (2 điểm): Cho biểu thức
a) Rút gọn P
b) Tìm GT nguyên của x để P nhận GT nguyên dương.
Bai 2 (3 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 96 km trong thời gian nhất định.Sau khi đi được nửa quãng đường người đó dừng lại nghi 18 phút.Do đó để đến B đúng hẹn người đó đã tăng vận tốc thêm 2km/h trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu và thời gian xe lăn bánh trên đường.
Bài 3 (5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Đường tròn đường kính AH cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E và F.
1) CMR: Tứ giác AEHF là hình chữ nhật
2)
3) Đường thẳng qua A vuông góc với EF cắt cạnh BC tại I.
ĐỀ SỐ V
Bài1 (3 điểm): Cho biểu thức
a) Rút gọn P
c) Tìm các số m để có các GT của m thỏa mãn
Bài 2 (3 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ A đi đến B. Xe tải đi với vận tốc 40 , xe con đi với vận tốc 60 km/h. Sau Khi mỗi xe đi được nửa đường thì xe con nghi 40 phút rồi chạy tiếp đến B; xe tải trên quãng đường còn lại đã tăng vận tốc thêm 10 km/h nhưng vẫn đến B chậm hơn xe con nửa giờ. Hãy tính quãng đường AB.
Bài 3 (4 điểm): Cho đường tròn O và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến và cát tuyến AMN với đường tròn B, C, M, N thuộc đường tròn; AMAN ). Gọi I là giao điểm thứ hai của đường thẳng CE với đường tròn (E là trung điểm của MN).
a) Chứng minh 4 điểm A, O, E, C cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh :
c) Chứng minh :
d) Xác định vị trí cát tuyến AMN để diện tích tam giác AIN lớn nhất.
ĐỀ SỐ VI
Bài 1 (3điểm): Cho biểu thức
a) Rút gọn P
b) Tính G T của P biết
c) Tìm các G T của N để có x thoả mãn
Bài 2 (3 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một ca nô chạy trên sông trong 8h, xuôi dòng 81 km và ngược dòng 105 km. Một lần khác cũng chạy trên khúc sông đó ,ca nô này chay trong 4h, xuôi dòng 54 km và ngược dòng 42 km. Hãy tính vận tốc khi xuôi dòng và ngược dòng của ca nô, biết vân tốc dòng nước và vận tốc riêng của ca nô không đổi.
Bài 3 (4 điểm): Cho đường tròn O đường kính AB=2R, dây MN vuông góc với dây AB tại I sao cho . Trên đoạn MI lấy điểm E (E khác M và I).Tia AE cắt đường tròn tại điểm thứ hai K.
a) Chứng minh tứ giác IEKB nội tiếp.
b. c/m tam giác AME, AKM đồng dạng và
c)
d) Xác định vị trí điểm I sao cho chu vi tam giác MIO đạt GTLN.
……………….
Các Dạng Bài Tập Đại Từ Nhân Xưng Hay Nhất Có Đáp Án Chi Tiết
Đại từ nhân xưng hay còn được gọi là đại từ xưng hô trong giao tiếp, là những đại từ dùng để đại diện hoặc thay thế cho một danh từ chỉ người hoặc chỉ sự vật. Trong tiếng Anh, đại từ nhân xưng có thể được xem là chủ ngữ đứng trước động từ hoặc làm tân ngữ trong một câu. Chức năng của đại từ nhân xưng được dùng để thay thế nhằm tránh sự lặp lại một danh từ quá nhiều trong một câu.
Đại từ nhân xưng được chia làm hai loại:
Đại từ nhân xưng làm chủ ngữ (Subject pronouns)
Đại từ nhân xưng làm tân ngữ (Object pronouns)
Ngôi Đại từ nhân xưng chủ ngữ (subject pronouns) Ví dụ
Số ít Thứ nhất I (Tôi cần sự đề xuất của bạn.)
Thứ 2 You (Bạn nên mua bức tranh này.)
Thứ 3 He (Anh ấy muốn trở thành giáo viên.)
She (Cô ấy sắp phải đi khám bệnh ngay bây giờ.)
It (Nó là một chú chó.)
Số nhiều Thứ nhất We (Chúng tôi yêu Việt Nam.)
Thứ 2 You (Bạn thật xinh đẹp.)
Thứ 3 They (Họ đang đứng trước khu vườn của tôi.)
Ngôi Đại từ nhân xưng tân ngữ (object pronouns) Ví dụ
Số ít Thứ nhất me (Cô ấy gọi điện thoại cho tôi mỗi thứ sáu.)
Thứ 2 You (Tôi thích bạn rất nhiều.)
Thứ 3 Him
Her (Tôi nhìn thấy cô ấy mỗi cuối tuần.)
It (Chúng tôi rất thích nó.)
Số nhiều Thứ nhất us (Hãy để chúng tôi cho bạn xem đáp án của bài kiểm tra này.)
Thứ 2 You (Tôi sẽ gọi bạn vào ngày mai.)
Thứ 3 them (Tôi sẽ gửi họ một email vào ngày mai.)
Dạng bài tập về đại từ nhân xưng
Tính từ sở hữu (Possessive Adjective) là một thành phần của đại từ nhân xưng, có vai trò nhấn mạnh ý nghĩa sở hữu trong câu. Nói cách khác, tính từ sở hữu giúp bổ nghĩa danh từ trong câu, giúp người đọc hoặc người nghe xác định được danh từ đó thuộc về một người hoặc một sự vật nào đó. Ví dụ:
Đại từ nhân xưng(Personal pronoun) Tính từ sở hữu(Possessive adjective) Ví dụ
I(Tôi) My(của tôi) That is my book.(Đó là cuốn sách của tôi)
You( số ít)(Bạn, anh, chị, ông, bà…) Your(của bạn, của anh, của chị, của ông, của bà…) I am looking for your email.(Tôi trông chờ email của bạn.)
You ( số nhiều)(Các bạn, các anh các chị…) Your(của các bạn, của các anh , của các chị…) Hey Sally and Marry! I love your hair.(Này Sally và Marry! Tôi thích tóc của hai bạn.)
They(Họ, chúng nó…) Their(của họ, của chúng nó…) Those toys belong to their children.(Những món đồ chơi đó của con họ.)
We(Ta, chúng ta…) Our(của ta, của chúng ta…) Our favorite food is ice cream.(Món ăn yêu thích của chúng tôi là kem.)
She(Cô ấy, bà ấy, chị ấy….) Her(của cô ấy, của bà ấy, của chị ấy….) Her job is to look after the children.(Công việc của cô ấy là trông trẻ.)
He(Anh ấy, ông ấy,…) His(của anh ấy, của ông ấy,…) The man he loves is his father.(Người đàn ông mà anh ta yêu là cha của anh ta.)
It(Nó) Its(của nó) The bird is flying by its wings.(Con chim đang bay bằng chính đôi cánh của nó.)
Dạng bài tập về tính từ sở hữu
Để giúp bé hiểu rõ hơn về đại từ nhân xưng trong tiếng Anh, Luật Trẻ Em Thủ Đô gợi ý một số dạng bài tập về đại từ nhân xưng sau đây:
Một số dạng bài tập ví dụ:
Bài 1. Thay thế danh từ trong ngoặc bằng một đại từ nhân xưng phù hợp:
… is playing video games. (Andy) → He is playing video games.
… are beautiful. (Flowers) → They are beautiful.
… is raining outside. (The weather) → It is raining outside.
… are watching television (My mother and I) → We are watching television.
Bài 2. Lựa chọn một đại từ nhân xưng trong ngoặc phù hợp để hoàn thành những câu sau:
… am from Vietnam. (She/ He/ I) → I am from Vietnam.
… are brother and sister. (We/ I/ It) → We are brother and sister.
… is a pretty girl. (He/ She/ We) → She is a pretty girl.
… is a good book. (It/ They/ We) → It is a good book.
Bài tập về đại từ nhân xưng tân ngữ:
Lựa chọn tân ngữ phù hợp để hoàn thành những câu sau:
Ann, can you come to …? → Ann, can you come to me?
Please help …! He cannot reach the shelf. → Please help him! He cannot reach the shelf.
The children are hungry. Give … a banana. → The children are hungry. Give them a banana.
My mother and I are going to the café. Will you come with …? → My mother and I are going to the café. Will you come with us?
Mẫu bài tập ví dụ:
Bé hãy điền tính từ sở hữu phù hợp vào chỗ trống:
I have finished … homework tonight. → I have finished my homework tonight.
Linda is talking with … mother. → Linda is talking with her mother.
Tom is doing homework with … sister. → Tom is doing homework with his sister.
In the morning, Lyly waters … plants and feeds … dogs. → In the morning, Lyly waters her plants and feeds her dogs.
Đây là dạng bài tập nâng cao, đòi hỏi các bé cần phải đọc kỹ đề bài, bối cảnh của câu hỏi, phân biệt loại danh từ chỉ người hay vật, danh từ số ít hay số nhiều.
Mẫu bài tập ví dụ như sau:
Điền các đại từ nhân xưng hoặc tính từ sở hữu phù hợp vào mỗi câu sau:
Do you know …? … is my brother. → Do you know him? He is my brother.
This is … sister. … is a teacher. → This is my sister. She is a teacher.
My brother brought a new phone. But … doesn’t like … much.
→ My brother brought a new phone. But he doesn’t like it much.
Các dạng bài tập về đại từ nhân xưng và tính từ sở hữu
Nhằm giúp các bé tự luyện tập về đại từ nhân xưng và tính từ sở hữu, Luật Trẻ Em Thủ Đô sẽ gợi ý một số bài tập có kèm đáp án sau đây:
Bài 1. Điền đại từ nhân xưng thích hợp để thay thế danh từ trong ngoặc:
… is yellow. (the car) → It is yellow.
… is drinking. (Marry) → She is drinking.
… are in the garden. (Flowers) → They are in the garden.
… has a brother. (Andy) → He has a brother.
Have … got a bicycle, Ann? → Have you got a bicycle, Ann?
… live together. (My brother and I) → We live together.
Does … know what happened? (your sister) → Does she know what happened?
… are hungry. (My cats) → They are hungry.
Bài 2. Chọn câu trả lời đúng để thay thế cho danh từ được gạch chân:
The mother always gives the boyshousehold work.
he
them
you
I am reading the newspaper to my grandfather.
he
him
us
The boys are riding their bicycles.
it
you
them
Helen is talking to Marry.
she
them
her
I don’t understand this topic.
it
its
you
Close the window, please.
us
it
this
The books belong to Paul.
him
his
he
Can you pass them to my friend and me, please?
we
us
them
How old are …, Sara? → you
My name is Kate. … am a student. → I
Mike is from England. … like Math. → He
What’s your city like? … is small but quiet. → It
My mum’s name is Wendy. … is a nurse. → She
My parents aren’t at home. … are at work. → They
Tom and Tim are twins. … are both twelve. → They
… is my beloved dog. → It
Một số bài luyện tập về đại từ nhân xưng tại nhà dành cho bé
Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Toán Lớp 2 Giờ Phút Giây Đầy Đủ Nhất Hiện Nay
Đầu tiên, để tìm hiểu về dạng toán giờ phút của lớp 2, người dạy cần cho các bé hiểu được các khái niệm đơn vị đo cơ bản thường xuyên xuất hiện trong các bài toán này. Đó là các đơn vị đo giờ, phút, giây.
Đơn vị “giờ”, hay còn có tên tiếng anh là “hour”, viết tắt là “h” là một đơn vị đo lường quốc tế cơ bản được suy ra từ đơn vị giây. Một giờ là khoảng thời gian được quy đổi bằng 60 phút và bằng 3600 giây. Ở nhiều nơi, người ta thường gọi đơn vị giờ là tiếng đồng hồ hay nói tắt là tiếng trong cách hành văn hằng ngày.
Quy ước giờ trong toán học là như vậy, còn trong các phép đo lường khác, đơn vị giờ còn có các khái niệm khác. Ví dụ như, theo vĩ độ giờ có sự chênh lệch dài ngắn ở các mùa, các vĩ độ khác nhau. Hay trong hệ mét hiện đại, giờ được đo lường bằng các đơn vị phân tử, một giờ bằng 3600 giây nguyên tử.
Trong lúc xem giờ, không nhất thiết phải xem chính xác từng giây mà có thể ước lượng giờ phút hoặc làm tròn, miễn là người xem hiểu được ước lượng khoảng thời gian hiện tại.
Đơn vị “phút” có tên tiếng anh là “minute”. Nó có thể viết tắt là “m” theo chuẩn quốc tế hoặc “ph” hay “ ’ “ theo Việt Nam. Trong các bài toán với phút làm đơn vị trong bài tập thường hay lấy ký hiệu là “ph”. Còn “ ’ “ thường được kí hiệu khi đọc số chẳng hạn như “ 10h 30’ ”.
Trong đo lường quốc tế, một phút chính là khoảng thời gian được đo lường bằng 1/60 giờ hay 60 giây. Đây cũng là một đơn vị đo cơ bản được suy ra từ đơn vị giây. Xét dưới góc độ hình học, phút còn là đơn vị đo góc. Một phút bằng 1/60 của độ và gấp 60 lần giây.
Giây chính là đơn vị đo lường quốc tế về thời gian đơn giản nhất. Giây có thể viết tắt là “s” theo chuẩn quốc tế hoặc “gi” theo chuẩn của Việt Nam. Ký hiệu của đơn vị giây là “ “ “.
Vẫn theo định nghĩa quen thuộc của chuẩn quốc tế, một giây là khoảng thời gian bằng 1/60 phút và bằng 1/3600 giờ. Trong toán học, giây còn là đơn vị đo góc, bằng 1/60 của phút và bằng 1/3600 của độ. Trong vật lý học phân tử, để có thể dễ dàng tính toán hơn, người ta còn có các đơn vị nhỏ hơn là mili giây (bằng một phần nghìn giây), micrô giây (bằng một phần triệu giây), hay nano giây (bằng một phần tỷ giây).
Đó là các khái niệm gốc từ các đơn vị giờ, phút, giây theo các đơn vị đo khoa học để giúp người xem có thể hiểu rõ hơn. Còn ở trình độ các bé lớp 2, người dạy chỉ cần cho các bé làm quen đây là các đơn vị đo lường thời gian cơ bản và quy tắc đổi 1 giờ tương đương với 60 phút và với 3600 giây là đủ.
Ở bài tập này, người dạy sẽ thiết kế câu hỏi theo kiểu nối hoặc chọn đáp án đúng. Người dạy có thể đưa ra các mệnh đề như là “trường học tan học lúc 11 giờ 30 phút” kèm theo đó là các tranh vẽ các đồng hồ chỉ thời gian cho bé lựa chọn được đáp án đúng nhất.
Hoặc người dạy cũng có thể đưa ra nhiều đồng hồ chỉ nhiều giờ khác nhau và đưa ra các bài tập trắc nghiệm cho bé phân biệt và lựa chọn đồng hồ có số giờ chỉ đúng với yêu cầu bài toán.
Ở dạng bài tập này, ba mẹ, thầy cô có thể đưa ra các phép toán cộng trừ cơ bản với đơn vị tính là giờ. Ví dụ như các phép tính:
1 giờ + 2 giờ = ?
5 giờ – 3 giờ = ?
8 giờ + 7 giờ = ?
Ở dạng bài tập này chủ yếu là giúp bé hiểu rõ về tính nhanh chậm của thời gian. Ba mẹ, thầy cô có thể tổ chức các trò chơi mang tính thi đua cho bé. Kèm theo đó là các quy định về thời gian như là ai nhanh nhất sẽ dành chiến thắng, hay ai hoàn thành được nhiều yêu cầu đặt ra trong một khoảng thời gian nhất định sẽ được phần thưởng.
Bên cạnh việc cho bé làm quen với các khái niệm giờ phút và các dạng toán lớp 2 giờ phút thì ba mẹ cũng cần lưu ý đến vấn đề tâm lý ở độ tuổi của con. Ở độ tuổi bé lớp 2 là còn khá nhỏ. Vì thế việc học như thế nào để bé cảm thấy hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất đòi hỏi cần nhiều kỹ thuật và phương pháp dạy ở người dạy.
Ba mẹ, thầy cô có thể ghi nhớ một số lưu ý sau đây để áp dụng trong quá trình dạy trẻ lớp 2 học toán.
Ở độ tuổi còn khá nhỏ, các bé thường có xu hướng muốn học và chơi chung cùng với người lớn. Vì thế việc học cùng bé đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giúp bé hiểu và cảm thấy gần gũi với môn toán. Thông qua các trò chơi cùng con, ba mẹ có thể lồng ghép vào các bài toán để con không cảm thấy chán nản và khô khan với các kiến thức toán học.
Độ tuổi của bé là tuổi rất ham học nhưng cũng rất nhanh chán nản. Vì thế, để có thể đạt hiệu quả tốt nhất, ba mẹ nên chia nhỏ thời gian học thành từng giai đoạn. Xen kẽ đó là nghỉ ngơi và vui chơi để bé được thoải mái và hứng thú học tập. 15-20 phút là khoảng thời gian hợp lý cho một phiên học giúp bé học hiệu quả nhất.
Ngay cả người lớn, việc nạp một lượng lớn kiến thức trong một lần học cũng cảm thấy chán nản, gây rối trí và khó nhớ thì tình trạng này gặp ở trẻ em là điều không mấy xa lạ. Vì thế, để con có thể hiểu đúng, tiếp thu triệt để và ghi nhớ lâu các bài học, người dạy học nên chia nhỏ lượng kiến thức cần thu nạp ra trong các khoảng thời gian học.
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dạng Bài Tập Mô Đun 3 – Gdpt 2023 Các Dạng Bài Tập Trắc Nghiệm Và Tự Luận Module 3 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!