Xu Hướng 10/2023 # Cách Chữa Hẹp Bao Quy Đầu Tại Nhà Và Những Điều Bạn Cần Biết # Top 16 Xem Nhiều | Gqut.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Chữa Hẹp Bao Quy Đầu Tại Nhà Và Những Điều Bạn Cần Biết # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Hẹp Bao Quy Đầu Tại Nhà Và Những Điều Bạn Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chữa hẹp bao quy đầu tại nhà có thể được áp dụng đối với nam giới bị hẹp bao quy đầu thông thường, không xuất hiện các biểu hiện lạ. Ngày nay, có hai cách chữa hẹp bao quy đầu tại nhà được sử dụng phổ biến:

1. Sử dụng thuốc bôi

Trị hẹp bao quy đầu tại nhà với những trường hợp nhẹ, ta có thể dùng thuốc bôi để giảm đau và dễ thực hiện hơn. Thuốc bôi trị hẹp bao quy đầu thuộc nhóm corticosteroid hoặc thuốc chứa dexamethasone ở dạng kem. Bôi thuốc cả mặt trong lẫn mặt ngoài bao quy đầu. Cần duy trì trong vòng từ 4-6 tuần để tăng hiệu quả (tỷ lệ thành công có thể 85 – 95%).

Nếu bao quy đầu quá hẹp, có thể thoa mặt trong bằng cách kéo nhẹ nhàng bao quy đầu xuống vài lần và thoa theo. Thuốc có tác dụng làm giãn rộng bao quy đầu khiến chúng cải thiện tình trạng hẹp.

2. Nong bao quy đầu

Kỹ thuật này được thực hiện bằng tay để kéo căng bao quy đầu. Mẹo chữa hẹp bao quy đầu để tăng hiệu quả là kết hợp kéo da quy đầu với thuốc bôi. Đây là phương pháp không xâm lấn, không tổn thương. Nhưng cần phải thực hiện mỗi ngày và thường kéo dài vài tuần. Phương pháp này được thực hiện như sau:

Rửa tay sạch sẽ.

Sử dụng chất bôi trơn (dầu dưỡng dành cho trẻ (baby oil), sáp vaseline, hay tinh chất dưỡng thể (body lotion)) thoa lên vùng kín.

Nhẹ nhàng kéo da quy đầu về phía trước, ra xa người bệnh vài lần.

Từ từ kéo ngược về phía sau, trong giới hạn người bệnh chịu đựng được và không đau, giữ nguyên trong vài phút.

Không lạm dụng cách chữa hẹp bao quy đầu tại nhà.

Cần thực hiện các thao tác tại nhà đúng cách.

Sử dụng đúng thuốc đúng bệnh, tránh gây hậu quả xấu.

Không sử dụng cách khắc phục bao quy đầu tại nhà cho trẻ quá sớm.

Không cố nong quá mạnh đối với phương pháp nong bao quy đầu.

Không nong nếu hẹp bao quy đầu kèm sẹo xơ.

1. Đối với trẻ nhỏ Độ tuổi thích hợp để thực hiện

Hầu hết trẻ mới sinh ra bị hẹp bao quy đầu sinh lý. Sau đó, nhờ các phản xạ đi tiểu hay phản xạ tự nhiên làm dương vật cương lên. Chúng làm bao quy đầu dần dần tuột lên lộ quy đầu. Quá trình này hoàn thiện hơn lúc trẻ khoảng 3 tuổi. Do đó, không nên chữa hẹp bao quy đầu quá sớm, vì có thể gây ra các biến chứng xấu.

Điều trị hẹp bao quy đầu cho trẻ:

Đối với bé dưới 4 tuổi, vùng kín không có biểu hiện đau rõ ràng. Không cần chữa hẹp bao quy đầu, trừ khi được bác sĩ chỉ định.

Đối với bé trên 4 tuổi hoặc có những triệu chứng bất thường (khó tiểu, phải rặn mạnh; bao quy đầu phồng, đỏ;…). Khi đó có thể áp dụng cách chữa hẹp bao quy đầu tại nhà. Nhưng tốt nhất hãy gặp bác sĩ để đảm bảo an toàn cho bé.

Cách vệ sinh bao quy đầu

Dương vật ở trẻ bắt đầu bài tiết và bong các tế bào ở lớp thượng bì của da quy đầu trong những năm đầu đời. Lâu dần chúng tích tụ thành chất màu trắng ngay ở da quy đầu. Ở trẻ bình thường, chất này sẽ mất sau những lần tắm rửa. Đối với trẻ bị hẹp bao quy đầu, dần dần chất cặn tạo thành hạt, mảng trắng. Khi sờ vào cảm thấy như vòng nhẫn cứng hoặc hạt đậu. Chúng rất dễ gây viêm nhiễm, sưng đỏ,… Chính vì vậy, khi bé 5 – 6 tháng mỗi lần tắm rửa cần vệ sinh bao quy đầu cho trẻ cẩn thận như sau:

Lộn bao quy đầu ra rồi dùng vòi nước sạch rửa nhẹ nhàng vào rãnh quy đầu.

Khi chất trắng ra sạch, đưa từ từ bao quy đầu về vị tri cũ.

Lưu ý:

Vệ sinh bao quy đầu những lần đầu cho trẻ gây cảm giác khó chịu, trẻ có thể đau, khóc. Hãy động viên, làm từng bước thật nhẹ nhàng để tránh làm trẻ hoảng hốt, sợ những lần sau.

Trẻ tầm 4 -5 tuổi, có thể hướng dẫn kỹ cho trẻ tự thực hiện các động tác này.

2. Những vấn đề thường gặp khi chữa hẹp bao quy đầu tại nhà

Cách chữa hẹp bao quy đầu tại nhà thường phải điều trị trong thời gian dài. Do đó, người bệnh hoặc ba mẹ của trẻ không đủ kiên nhẫn thực hiện dẫn đến thất bại.

Người bệnh không hợp tác như trẻ em quấy khóc…

Biến chứng có thể xảy ra khi nong như nhiễm khuẩn, sẹo xơ thứ phát sau nong,…

Có thể dùng thuốc không phù hợp, không đủ chất lượng gây bao quy đầu bị dị ứng, sưng đỏ,…

Đối với phương pháp sử dụng thuốc để trị hẹp bao quy đầu. Tốt nhất hãy đến bác sĩ để được tư vấn kỹ, đúng loại thuốc. Tránh dùng sai loại thuốc gây hậu quả nghiêm trọng.

Khi có sẹo xơ hoặc xảy ra các biến chứng khi chữa hẹp bao quy đầu tại nhà. Biến chứng như nhiễm khuẩn, thắt nghẹt bao quy đầu,… Hãy đến bác sĩ nhận sự hỗ trợ kịp thời.

Khi bạn mơ hồ về phương pháp điều trị, bác sĩ sẽ giải thích cho bạn cách tốt nhất.

Khi sử dụng cách chữa hẹp bao quy đầu tại nhà, nếu xảy ra các biểu hiện bất thường. Cần liên hệ bác sĩ ngay để tránh các tai biến nặng nề.

Ở độ tuổi trưởng thành, nam giới mới phát hiện hẹp bao quy đầu. Nên tìm gặp bác sĩ càng sớm càng tốt bởi da quy đầu không còn giãn như trẻ.

Những Điều Cần Biết Khi Đi Du Lịch Phan Thiết 2 Ngày

Phan Thiết với biển xanh cát trắng và những hàng dừa là một thành phố thuộc tỉnh Bình Thuận, là một địa điểm du lịch nổi tiếng Việt Nam. Đến với nơi này du khách không chỉ được hòa mình vào khung cảnh thiên nhiên xinh đẹp mà còn là một điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn với những cộng đồng dân cư đa dạng người Hoa, người Chăm hay thưởng thức rất nhiều những món ăn ngon được chế biến từ hải sản tươi sống.

Biển Phan Thiết – Ảnh: Sưu tầm

THỜI GIAN ĐI  

Bạn có thể du lịch Phan Thiết vào tất cả các tháng trong năm, khí hậu ở Phan Thiết nhiều gió, nhiều nắng và ít bão. Từ khoảng tháng 1 đến tháng 12 thời tiết mát hơn so với các tháng khác trong năm. Tháng 4 và tháng 5 là những tháng nóng nhất, nhiệt độ có khi lên đến 29 °C. Thời điểm thích hợp nhất để bạn đến Phan Thiết là vào tháng 6 và tháng 7.

Phan Thiết nhiều nắng và gió, ít bị ảnh hưởng bởi bão có thể đón du khách bất kỳ mùa nào trong năm. Tuy nhiên, thời điểm thích hợp nhất để bạn đến du lịch Phan Thiết là khoảng vào từ tháng 8 đến tháng 1. Còn gì tuyệt vời hơn khi vùng vẫy dưới làn nước biển xanh trong những ngày nắng nóng bạn nhỉ.

Hãy cùng Mytour du lịch Phan Thiết 2 ngày nào bạn ơi!

  ĐI BẰNG CÁCH NÀO

Xe khách:

Cách hãng xe khách đi Phan Thiết chất lượng cao như: Mai Lịnh, Kumho, Phương Trang, Sinh Cafe. Giá vé xuất phát từ Sài Gòn đi Phan Thiết giao động khoảng từ 90.000 – 130.000 đồng tùy hãng.

Các hãng xe xuất phát từ Hà Nội: Mai Linh, Hoàng Long

Tàu hỏa:

Tàu bình thường giá từ 110.000 đổng /vé trở lên, ký hiệu SPT (đi buổi sáng) hoặc PT4 (đi buổi tối cuối tuần.) Du khách có thể đặt mua vé tại ga Sài Gòn hoặc website của Ga Sài Gòn.

Tàu chất lượng cao Golden Train, giá từ 160.000 đồng/vé trở lên, khởi hành vào buổi sáng.

Máy Bay:

Nếu bạn ở các tỉnh xa Bình Thuân, bạn có thể bay vào HCM, sau đó tiếp tục di chuyển đến Phan Thiết bằng xe khách, tàu hỏa.

Ở ĐÂU

Phan Thiết có rất nhiều khu nghỉ dưỡng, khách sạn, nhà nghỉ tập trung ở các đường Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Nguyễn Đình chiểu và các khu vực lân cận, nơi này bao gồm nhiều dịch dụ hấp dẫn như thể thao biển, ghế tắm nắng, nhà hàng, bar, spa.

Tùy theo lịch trình và chi phí, bạn có thể chọn cho mình chỗ ở từ bình dân cho đến sang trọng. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và chọn lựa khách sạn khi đi du lịch Phan Thiết 2 ngày với giá tốt nhất.

ĂN GÌ TẠI PHAN THIẾT

Mytour xin gợi ý cho bạn một số món ngon để bạn thưởng thức trogn chuyến du lịch Phan Thiết 2 ngày 1 đêm

Bánh tráng cuốn dẻo: Là món được bán cùng với các quán bánh tráng mắm ruốc nướng ở lề đường. Thành phần thì đơn giản lắm, gồm: bánh tráng dẻo, mắm ruốc, tóp mỡ, trứng cút. Mọi thứ được cuộn lại rất ngon và hấp dẫn. Món ăn này thường được bán vào buổi chiều tối.

Ngã tư Trần Hưng Đạo và Thủ Khoa Huân

Ngã ba Tam Biên, gần cà phê Tiếng Xưa

Bánh canh: Bánh canh bột gạo đúng chất miền Trung, sẽ ăn ngon ăn nếu dùng chung với bánh mì hoặc quẩy. Một số quán bánh canh nổi tiếng như: Bánh Canh Xíu tọa lạc tại 1 HA đường Kim Đồng, bánh canh Bà Ký địa chỉ 566 Trần Hưng Đạo, ..

Gỏi cá: Bạn dễ dàng tìm thấy món đặc sản này tại các bán nhậu bờ kè trên đường ra Mũi Né.

Mỳ quảng Phan Thiết: Hãy thử 1 lần thưởng thức để phân biệt vị ngon từ Mỳ Quảng xứ Quảng với mỳ Quảng tại xứ Phan Thiết bạn nhé. Mỳ Quảng 129 Trần Phú, Mỳ Quảng Bà Phượng là quán ăn Mỳ Quang nổi tiếng tại nơi này.

Bánh xèo: Bánh xèo đúng chất miền Trung thơm vị biển. Nổi tiếng nhất là hai quán Cây Xoài và Cây Phượng.

Màu bánh vàng ươm hấp dẫn – Ảnh: Sưu tầm

Bánh căn Phan Thiết : Bạn có thể tìm thấy món ăn này bất kỳ nơi đâu tại Phan Thiết, từ những quán vỉa hè cho đến những Nhà Hàng Sang Trọng.

Răng mực luộc:Cùng mới món răng mực nướng, thì răng mực luộc là món ăn đơn giản hơn trong cách chế biến. Không quá cầu kỳ, cách ăn đơn giản: chấm với muối tiêu chanh ớt + đồ chua, đơn giản nhưng bạn sẽ rất ấn tượng với món ăn dân dã. Một số địa chỉ ăn quán răng mực nướng như gần Ga Phan Thiết (bán vào khoảng 15h đến gần tối) và Các quán răng mực nướng trên đường Nguyễn Tất Thành (đường ra biển Đồi Dương).

Hải sản: Hải sản tươi sống tại các quán dọc đường Nguyễn Đình Chiểu. Nếu muốn ăn ngon rẻ thì ghé vào chợ Phan Thiết.

Ẩm thực Phan Thiết đa dạng – Ảnh sưu tầm

ĐI CHƠI Ở ĐÂU?

Mũi Né: Các thành phố Phan Thiết khoảng 25km, đến với nơi này bạn được hòa mình và biển xanh nắng vàng, với rất nhiều dịch vụ du lịch biển hấp dẫn như: Đua Cano, nhảy dù, lướt sóng… Ngoài ra, nơi này có có một số địa điểm du lịch nổi tiếng như Suối Tiên, Bàu TRắng, đồi cát Đỏ…

Biển Mũi Né đầy thơ mộng – Ảnh sưu tầm

Ngoài những địa danh nổi tiếng như Mũi Né, Hòn Rơm, đồi Hồng, tháp Pôsanư, Dinh Vạn Thủy Tú, lầu Ông Hoàng, Trường Dục Thanh, Bảo Tàng Hồ Chí Minh, Bãi Rạng, Hòn Rơm, Hòn Ghềnh..

Đồi Cát Mũi Né – Ảnh Sưu Tầm

Nơi Bác Hồ từng dạy học – Ảnh: Sưu tầm

LỊCH TRÌNH THAM QUAN

Mytour xin gợi ý cho bạn lịch trình tham quan du lịch Phan Thiết 2 ngày 1 đêm, xuất phat từ Sài Gòn.

Ngày 1: Sài Gòn – Phan Thiết

Sáng:

5h30 Khỏi hành đi Phan Thiết. Dừng chân ăn sáng tại Đồng Nai

10h: Có mặt tại khu du lịch Núi Tà Cú. Đi cáp treo lên đỉnh ngắm cảnh, tham quan Linh Sơn Trường Thọ Tự và tượng Phật Nằm lớn nhất Việt Nam

Chiều

12h: Dùng cơm trưa, nghỉ ngơi. Tiếp tục tham quan Trường Dục Thanh (nơi ngày xưa bác Hồ dạy học), bảo tàng Hồ Chí Minh. Sau đó, di chuyển ra Mũi Né. Trên đương di chuyển ra Mũi Né, sẽ tham quan tháp Chàm Pôshanư (công trình kiến trúc độc đáo của người Chăm Pa), di tích Lầu Ông Hoàng (nghe kể về mối tình Mộng Cầm và Hàm Mặc Tử), sau đó tiếp tục tham quan rừng dừa Hàm Tiến và Bãi đá Ông Địa

14h00: Vui chơi tại Mũi Né.

Tối: Quay trở về thành phố Phan Thiên, tham quan và thưởng thức đặc sản nơi này.

Ngày 2: Mũi Né – Sài Gòn

Sáng: Ăn sáng tại Phan Thiết, di chuyển tham quan khu du lịch Bàu Sen, tham gia một số dịch vụ du lịch như: chèo thuyền, chơi dù lượn…

Chiều: Tham quan mua sắm tại chợ Phan Thiết và quay về Sài Gòn

Đăng bởi: Lê Hồ Nam

Từ khoá: Những điều cần biết khi đi du lịch Phan Thiết 2 ngày

14 Cách Chữa Viêm Chân Răng Tại Nhà Với Mẹo Đơn Giản

Viêm chân răng là một loại bệnh lý phổ biến về răng miệng mà bất kỳ ai cũng dễ dàng mắc phải. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh cũng sẽ được cải thiện nhanh chóng.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng viêm chân răng, việc hiểu biết về những nguyên nhân này sẽ giúp bạn phần nào giảm bớt đi nguy cơ mắc phải bệnh viêm chân răng.

Nguyên nhân do mảng bám tồn đọng từ thức ăn

Các mảng bám được hình thành từ thức ăn thừa còn tồn đọng lại, là nơi sinh sống của rất nhiều vi khuẩn có hại cho răng. Nếu trong một khoảng thời gian dài những mảng bám không được làm sạch, mà tích tụ lại ở bề mặt răng và nướu thì sẽ gây ra viêm nhiễm chân răng.

Vệ sinh răng miệng không tốt

Việc thiếu quan tâm đến việc vệ sinh răng miệng hàng ngày, dẫn đến những mảng bám không được đánh bay, từ đó tích tụ gây ra viêm chân răng.

Bổ sung thiếu dinh dưỡng

Cơ thể bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng cũng là một nguyên nhân dẫn đến viêm nhiễm chân răng. Bởi vì khi không được cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết, sức đề kháng sẽ kém đi và không đủ sức để phòng ngừa các loại bệnh.

Bổ sung thiếu Vitamin C

Khi cơ thể thiếu hụt vitamin C, các tế bào mao mạch sẽ dễ dàng bị phá vỡ, ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ và gây viêm chân răng.

Khi cơ thể thiếu vitamin C thì sức đề kháng sẽ kém dần đi, từ đó dễ khiến các loại vi khuẩn, virus có cơ hội xâm nhập và tấn công gây ra viêm chân răng.

Chữa viêm chân răng bằng hoa cúc

Hoa cúc có khả năng làm mát và thanh nhiệt cho cơ thể vô cùng hiệu quả, từ đó giúp tiêu sưng, giảm đau khi bị viêm chân răng.

Nguyên liệu:

Hoa cúc tươi

Cách thực hiện:

Bước 1 Rửa thật sạch hoa cúc với nước

Bước 2 Cho hoa vào ly

Bước 3 Đổ vào ly 300ml nước sôi và hãm trong khoảng 20 phút

Cách dùng: Uống trực tiếp nước hoa cúc vào mỗi sáng sau khi ngủ dậy và mỗi tối trước khi đi ngủ để cải thiện trình trạng viêm răng.

Chữa viêm chân răng bằng lá lốt

Lá lốt là cây thuốc nam có vị cay, tính ấm. Trong lá lốt có chứa các thành phần chamomilla và beta caryophyllene có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn tốt nên thường được dùng để chữa các bệnh về răng miệng.

Nguyên liệu:

Lá lốt

Muối

Cách thực hiện:

Bước 1 Rửa sạch lá lốt, sau đó ngâm với nước muối pha loãng để diệt khuẩn và tẩy sạch bụi bẩn.

Bước 2 Sau khi ngâm, đem lá lốt thái nhỏ thành từng khúc rồi mang xay nhuyễn.

Bước 3 Thêm vào phần lá lốt đã xay 1 thìa cà phê muối và 100ml nước ấm rồi xay tiếp khoảng 2 phút.

Bước 4 Cuối cùng, lọc hỗn hợp lấy nước.

Cách dùng: Dùng nước đã lọc được để súc miệng. Nên dùng 3 – 4 lần/ ngày để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Chữa viêm chân răng bằng cau

Theo kết quả của nhiều nghiên cứu, quả cau có vị chát, cay, tính ấm, chứa các hoạt chất có khả năng trong việc kháng khuẩn, ức chế hoạt động của các vi khuẩn đường miệng gây viêm chân răng.

Nguyên liệu:

Quả cau tươi hoặc khô

Rượu trắng

Cách thực hiện:

Bước 1 Bổ dọc quả cau để lấy hạt bên trong, sau đó rửa sạch hạt.

Bước 2 Sau khi rửa, cắt hạt cau thành 2 hoặc 4 phần rồi cho vào một bình thuỷ tinh.

Bước 3 Đổ rượu trắng vào bình thuỷ tinh theo tỷ lệ 1:3.

Bước 4 Đậy kín miệng bình, ngâm rượu trong khoảng 30 ngày thì có thể sử dụng.

Cách dùng: Dùng rượu cau để súc miệng 1 – 2 lần/ ngày. Lưu ý chỉ nên ăn uống hoặc súc miệng lại sau 30 phút để rượu cau có thời gian ngấm và phát huy tác dụng.

Chữa viêm chân răng bằng gừng

Gừng là một loại gia vị phổ biến trong mỗi gia đình. Bên cạnh việc góp phần tạo nên hương vị thơm ngon cho mỗi món ăn, gừng còn được đánh giá cao về khả năng kháng khuẩn, giảm đau, tiêu viêm nên cũng thường được dùng để trị viêm chân răng.

Nguyên liệu: Gừng

Cách thực hiện:

Bước 1 Đầu tiên, bạn cạo sạch vỏ gừng, sau đó rửa sạch rồi thái thành từng lát mỏng.

Bước 2 Tiếp theo, cho những lát gừng đã cắt vào bình giữ nhiệt.

Bước 3: Đổ vào bình một lượng nước sôi vừa phải rồi hãm trong khoảng 15 – 20 phút.

Cách dùng: Bạn pha loãng nước gừng để uống hoặc súc miệng 2 – 3 lần/ ngày. Tránh việc sử dụng trực tiếp và với tần suất quá dày vì dễ khiến cho cơ thể bị nóng.

Chữa viêm chân răng bằng nghệ

Nghiên cứu cho thấy bột nghệ có khả năng ngăn ngừa hình thành mảng bám ở răng và viêm lợi hiệu quả, ngoài ra còn có thể chữa chảy máu chân răng và tình trạng lợi bị đỏ.

Nguyên liệu: Tinh bột nghệ

Cách thực hiện:

Bước 1 Bạn pha tinh bột nghệ với nước thành hỗn hợp sệt như kem đánh răng.

Bước 2Dùng hỗn hợp này thay cho kem đánh răng, dùng 2 lần/ngày để thấy hiệu quả.

Mẹo chữa viêm chân răng với nước muối

Muối được nghiên cứu là một chất khử trùng tự nhiên giúp làm lành lợi, làm dịu chỗ viêm, giảm nhiễm khuẩn, giảm đau và còn có thể cải thiện mùi hôi từ hơi thở.

Nguyên liệu:

Muối ăn

Nước ấm

Cách thực hiện:

Bước 1 Bạn cho khoảng 3g muối vào nước ấm và khuấy đều.

Bước 2 Dùng dung dịch này súc miệng trong khoảng 30 giây, sau khi súc xong thì nhổ ra ngoài và có thể súc lại sơ với nước lạnh.

Bạn nên thực hiện cách này 2 – 3 lần/ngày để thấy được hiệu quả.

Mẹo chữa viêm chân răng với dầu dừa

Dầu dừa chứa axit lauric, chất này được nghiên cứu có khả năng làm giảm các mảng bám trên răng và giảm dấu hiệu viêm lợi. Hơn thế nữa, súc miệng bằng dầu dừa còn giúp làm trắng răng, giúp hơi thở thơm hơn.

Nguyên liệu: Dầu dừa (Nên chọn dầu dừa phân đoạn vì ít dính và ít bám hơn dầu dừa thông thường)

Cách thực hiện:

Bước 1 Bạn súc miệng bằng khoảng 5 – 10ml dầu dừa, lưu ý không để cho dầu dừa chạm vào cổ họng.

Bước 2 Nhổ nước súc miệng ra và súc lại sạch bằng nước.

Bước 3Chải lại răng với kem đánh răng như bình thường.

Lưu ý: Mặc dù dầu dừa là an toàn, tuy nhiên bạn cũng nên tránh nuốt dầu dừa vì có chứa độc tố và vi khuẩn trong miệng.

Mẹo chữa viêm chân răng với lá ổi

Lá ổi ngoài công dụng chữa hôi miệng còn có thể kháng khuẩn, hạn chế hình thành mảng bám trên răng.

Để chữa viêm chân răng, bạn có thể dùng nước súc miệng bằng lá ổi, có thể giảm viêm lợi, giảm đau sưng và giảm mùi hôi miệng hiệu quả.

Nguyên liệu:

5 – 10 lá ổi

Muối

Cách thực hiện:

Bước 1 Lá ổi bạn rửa sạch, sau đó giã cho lá ổi mềm ra.

Bước 2Cho lá ổi vừa giã xong vào 225ml nước sôi và đợi 15 phút cho tinh chất ra hết.

Bước 3 Sau khi hỗn hợp nguội, bạn hãy cho vào 1 ít muối và dùng súc miệng trong 30 giây.

Bạn có thể lặp lại cách này 2 – 3 lần/ ngày để thấy hiệu quả.

Cách chữa viêm lợi tại nhà với tinh dầu sả

Tinh dầu sả được nghiên cứu là có thể đánh bay mảng bám trên răng và chữa viêm lợi rất hiệu quả.

Nguyên liệu: Tinh dầu sả

Cách thực hiện:

Bước 1 Pha loãng 2 – 3 giọt tinh dầu sả với 225ml nước.

Bước 2 Súc miệng với dung dịch trong 30 giây. Thực hiện cách này 2 – 3 lần/tuần để thấy hiệu quả.

Lưu ý: Bởi vì tinh dầu sả có tính kháng viêm rất mạnh, do đó bạn cần phải pha loãng để không gây kích ứng cho lợi.

Cách chữa viêm lợi tại nhà với tinh dầu tràm trà

Tinh dầu tràm trà được chiết xuất từ lá Melaleuca Alterfolia ở Úc. Nghiên cứu cho thấy súc miệng bằng tinh dầu tràm trà có thể giảm chảy máu chân răng và giảm viêm lợi hiệu quả.

Nguyên liệu: Tinh dầu tràm trà

Cách thực hiện:

Bước 1 Pha loãng 3 giọt tinh dầu tràm trà với 225ml nước ấm.

Bước 2 Súc miệng với hỗn hợp trong 30 giây. Bạn có thể dùng cách này 2 – 3 lần/ngày hoặc thêm 1 giọt tinh dầu tràm trà vào khi đánh răng.

Lưu ý: Tinh dầu tràm trá có tính kháng viêm rất mạnh, do đó nếu dùng lần đầu bạn cần phải pha loãng để không bị dị ứng. Ngoài ra, tinh dầu tràm trà cũng gây phản ứng với một số loại thuốc và thực phẩm bổ sung.

Cách chữa viêm lợi tại nhà với lô hội

Nước lô hội được nghiên cứu có thể giảm mảng bám và chữa viêm lợi hiệu quả rõ rệt. Với lô hội, bạn không cần phải pha loãng mà có thể dùng nước lô hội nguyên chất nên hiệu quả sẽ nhanh hơn.

Nguyên liệu: Nước lô hội

Cách thực hiện: Bạn súc miệng bằng nước lô hội trong khoảng 30 giây là được. Lặp lại 2 – 3 lần để thấy hiệu quả.

Cách chữa viêm lợi tại nhà với nước xô thơm

Nước xô thơm có đặc tính kháng viêm, chống khuẩn, chữa sưng lợi và giảm vi khuẩn hình thành mảng bám trên răng.

Nguyên liệu: Lá xô thơm tươi hoặc khô

Cách thực hiện:

Bước 1Đun sôi 225 – 450ml nước và cho 28g xô thơm tươi hoặc 14g xô thơm khô vào đun trong 5 – 10 phút.

Bước 2 Để hỗn hợp nguội, sau đó súc miệng trong khoảng 60 giây, thực hiện 2 – 3 lần/ngày để hiệu quả nhanh hơn.

Cách chữa viêm lợi tại nhà với lá đinh hương

Lá đinh hương có khả năng kháng virus, chống oxy hóa, giảm đau, giảm hình thành mảng bám trên răng và giảm viêm lợi hiệu quả.

Để chữa viêm lợi bằng lá đinh hương, bạn thực hiện như sau:

Advertisement

Nguyên liệu:

5g lá đinh hương

Bông gòn thấm hút tốt

Cách thực hiện:

Bước 1Băm nhỏ lá đinh hương, sau đó làm ướt bông gòn và dặm vào chỗ nước đinh hương để thấm đều lên miếng bông gòn.

Bước 2Chà miếng bông gòn thấm đinh hương vào lợi và để trong khoảng 1 phút. Sau đó súc miệng lại sạch.

Lưu ý: Không nên áp dụng cách này trong một thời gian dài vì có thể gây mòn răng.

Cách chữa viêm lợi tại nhà với dầu Arimedadi

Dầu Arimedadi có thể ức chế phát triển mảng bám ở răng, cải thiện tình trạng viêm lợi, giảm sưng đau và chữa lành vết loét ở miệng.

Nguyên liệu: Dầu Arimedadi

Cách thực hiện:

Bước 1 Ngậm 5 – 10ml dầu Arimedadi vào miệng.

Bước 2 Súc miệng trong 20 – 30 phút và không để dầu chạm vào cổ họng. Sau đó nhổ ra và súc miệng lại với nước.

Lưu ý: Nếu bị viêm xoang, bạn không nên sử dụng dầu Arimedadi.

Khi muốn cải thiện tình trạng viêm chân răng bằng cây thuốc nam, bạn nên lưu ý những điều sau đây:

Đây là các mẹo dân gian được người xưa truyền lại, vì vậy chỉ nên áp dụng cho những trường hợp viêm chân răng nhẹ. Tuỳ vào cơ địa của mỗi người mà hiệu quả mang lại sẽ khác nhau.

Không nên áp dụng các phương thuốc này cho người đang mang thai, phụ nữ đang cho con bú hoặc những người dị ứng với các thành phần chứa trong những loại cây nói trên.

Nếu tình trạng viêm răng của bạn đã khá nặng, nên đến khám chữa tại các cơ sở khám nha khoa để có lộ trình chữa trị phù hợp hơn.

Nguồn: Tổng hợp

Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Chữa Trị Khi Mèo Bị Nôn Ngay Tại Nhà

Mèo bị nôn thường xuất phát từ các nguyên nhân như sau:

– Bụng yếu

– Thay đổi chế độ ăn

– Ăn phải dị vật (ví dụ như nhựa hoặc quần áo)

– Ăn quá nhiều và quá nhanh

– Ăn thức ăn ôi thiu, độc hại

– Vô tình liếm phải thuốc như thuốc trị ve

– Di ứng

– Say xe

– Bệnh búi lông khiến mèo nôn ra dịch vàng kèm theo lông hoặc thức ăn

– Rối loạn hệ thống tiêu hóa

– Tiềm ẩn các bệnh lý nguy hiểm như ung thư, suy thận cấp tính hoặc mãn tính, tiểu đường, suy gan, hoặc nhiều loại bệnh nhiễm trùng khác, gây những đợt ói kéo dài.

Nói chung, nếu như mèo bị nôn xong nhưng vẫn khỏe mạnh và ăn uống bình thường thì có thể chỉ đang mắc bệnh búi lông và có thể chữa trị dễ dàng. Tuy nhiên, nếu mèo liên tục ói kèm theo chán ăn, lười vận động thì cần phải mang đến khám thú ý để chữa trị kịp thời.

Triệu chứng kèm theo khi mèo bị nôn

Khi mèo bị nôn có thể kèm theo các triệu chứng sau:

– Chảy dãi

– Liếm hoặc nhai nhiều để bù lại cảm giác thèm ăn

– Một số mèo sẽ chán ăn, bỏ ăn vì mất sự thèm ăn

Nếu mèo bị nôn quá nhiều có thể xuất hiện các bệnh lý sau mà bạn cần phải đưa đi khám thú ý ngay:

– Mất nước vì nôn và bỏ ăn

– Di chuyển yếu ớt

– Sụt cân

– Có máu trong bãi nôn

Vậy có cách nào để chẩn đoán bệnh khi mèo bị nôn không? Câu trả lời là việc tìm nguyên nhân gây mèo ói thường dựa vào các cách làm như sau:

– Kiểm tra xung quanh nhà xem mèo đã ăn hoặc liếm phải thứ gì lạ khiến chúng bị ói. Kiểm tra lượng nước tiểu có ít hơn bình thường hay phân có màu lạ hay lỏng không.

– Sờ, ấn bụng để kiểm tra mèo có bị đau hay không, có kích cỡ bất thường hay không.

– Bác sĩ thú ý có thể khám phần trực tràng bằng cách nhẹ nhàng cho ngón tay út đã đeo găng vào hậu môn để kiểm tra ruột già, để chẩn đoán ví dụ như táo bón hoặc tiêu chảy.

– Bác sĩ có thể kiểm tra miệng của mèo có dấu hiệu nhiễm trùng, sâu răng hay tổn thương khác.

– Đo nhiệt độ, nhịp tim và nhịp thở kiểm tra mèo có bị sốt không

Có thể mèo sẽ cần làm một số xét nghiệm như xét nghiệm công thức máu hoàn chỉnh (CBC), sinh hóa huyết thanh và nước tiểu, tuyến giáp để kiểm tra nhiễm trùng gan, thiếu máu, tiểu đường hay suy thận, cường giáp.

– Chụp X-quang hay nội soi hệ tiết niệu để kiểm tra hệ tiêu hóa, gan, thận và lá lạch, dị vật tắc nghẽn.

Mèo bị nôn thường sẽ điều trị y khoa qua một hay kết hợp các phương pháp sau:

– Nếu xuất phát từ các nguyên nhân nền như thay đổi chế độ ăn, dị ứng thực ăn, ăn quá nhiều, ăn quá nhanh, tiêu hóa hóa chất như thuốc trị ve thì chỉ cần nhanh chóng loại bỏ chúng khỏi chế độ ăn của mèo.

– Trường hợp mèo ăn quá nhanh, quá nhiều thì giảm lại khẩu phần.

– Truyền dịch, tiêm thuốc để chống nôn kèm khám thường xuyên để điều trị chứng buồn nôn.

– Cho mèo uống thuốc đặc trị mèo ói chứa hoạt chất Maropitant hay được biết đến rộng rãi với tên Cerenia.

– Lưu lại bệnh viện khi mèo ói kèm theo đau bụng, tiêu chảy, hoặc mệt mỏi.

– Truyền dịch tĩnh mạch (IV) với chất điện giải để khử nước, và theo dõi trong 24 giờ và điều trị bằng thuốc.

Bạn cũng có thể chữa trị mèo nôn tại nhà bằng các cách như sau:

– Cho mèo uống nước theo đợt cách nhau 20 phút trong 3-4 giờ và chỉ cho uống ít nước. Nếu sau bốn giờ mà mèo chưa nôn, hãy cho chúng uống thêm mỗi lần một thìa nước.

– Cho ăn thức ăn mềm như cơm hoặc khoai tây, thịt gà không da, hoặc phô mai ít béo để cung cấp tinh bột và protein giúp mèo không bị thiếu dinh dưỡng mà mất sức.

– Cho mèo ăn lượng thức ăn nhỏ mỗi lần, tránh ăn quá nhiều sẽ làm mèo nôn nhiều hơn.

– Cách ly mèo trong nhà để luôn theo dõi tình trạng của chúng, tránh để chúng ăn thức ăn lạ và tránh tiếp xúc với các mèo khác để không lây nhiễm.

– Nếu mèo chỉ mắc phải các bệnh lý nhẹ thì việc nôn ói sẽ giảm dần và mèo có thể ăn uống bình thường trở lại sau một hoặc hai ngày. Tuy nhiên, nếu việc nôn ói kèm theo chán ăn, mất sức vẫn tiếp tục thì bạn cần mau chóng đưa mèo đến trung tâm thú ý gần nhất để thăm khám.

Phòng bệnh hơn là trị bệnh. Bạn có thể bảo vệ chú mèo của mình tại nhà bằng cách sau:

– Giữ môi trường sống của mèo sạch sẽ, thường xuyên dọn dẹp cát vệ sinh mèo (nếu sử dụng) để hạn chế việc nhiễm khuẩn đường ruột.

– Chú ý hạn chế để mèo ra ngoài nhiều để tránh ăn phải thức ăn lạ, ôi thiu.

– Không cho mèo ăn quá nhiều và thường xuyên theo dõi việc ăn uống và bài tiết của mèo.

– Sử dụng thuốc trị ve cho mèo đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất, tránh để mèo liếm lông ngay sau khi vừa bôi thuốc trị ve.

– Định kỳ sổ giun cho mèo

– Chú ý cho mèo ăn thức ăn và nước uống sạch sẽ.

– Thực hiện thay đổi chế độ ăn từ từ để mèo tập làm quen dần với thức ăn mới bằng cách trộn thức ăn mới và cũ với nhau và tăng dần tỉ lệ đồ ăn mới trong 2 tuần

Advertisement

. Không thay đổi đột ngột dễ khiến chúng bị nôn.

– Thường xuyên chải lông có thể ngăn việc mèo nuốt phải lông, tránh bệnh búi lông ở mèo và giảm tình trạng mèo bị nôn ra nước vàng.

Mèo bị nôn nên cho ăn gì?

Giai đoạn này, bạn cần đảm bảo mèo ăn đủ tinh bột, protein để không bị mất sức, bạn có thể cho ăn cơm, khoai tây, gà luộc bỏ da,…

Khi nào nên đưa mèo bị nôn tới thú y?

Nếu mèo nhà bạn bị nôn 1 ngày mà vẫn không khỏi, hãy đưa mèo đến thú ý để được thăm khám kịp thời.

Nếu như mèo có thể trạng yếu, mắc bệnh nền thì không nên tự ý điều trị tại nhà mà nên đưa tới thú y ngay khi phát hiện các triệu chứng.

Ngoài ra, những chú mèo bị nôn, không suy giảm triệu chứng ngay cả khi đã áp dụng các cách chữa trị nói trên cũng nên đưa tới thú y.

Nguyên Nhân Viêm Bao Quy Đầu Phổ Biến Có Thể Bạn Đang Gặp Phải

Viêm bao quy đầu là gì?

Viêm bao quy đầu là tình trạng viêm của da quy đầu và phần đầu dương vật. Quá trình viêm nhiễm kèm theo nhiều triệu chứng khó chịu như đau, sưng tấy, chảy dịch ở rãnh quy đầu. Viêm bao quy đầu xảy ra ở nam giới ở bất kỳ độ tuổi nào, nhưng thường gặp nhiều ở người chưa cắt bao quy đầu.

Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên viêm bao quy đầu. Việc vệ sinh vùng dương vật không sạch sẽ, nhất là phần đầu dương vật chưa được cắt bao quy đầu làm tích tụ da chết, vi khuẩn, mồ hôi và các chất cặn bã khác, lâu ngày xảy ra tình trạng viêm nhiễm.

Vệ sinh vùng quy đầu kém là nguyên nhân phổ biến gây viêm bao quy đầu

Nhiễm trùng nấm men sinh dục ở nam giới là do loại nấm Candida gây nên.

Loại nấm này sinh sôi nhanh chóng ở những nơi có điều kiện ẩm ướt như âm đạo, bao quy đầu chưa cắt, ruột, miệng,… Nếu không điều trị kịp thời có thể gây viêm, bội nhiễm và dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

Nhiễm trùng nấm Candida ở vùng sinh dục

Ghẻ là bệnh ngoài da thường gặp ở những vùng dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh kém do loài Sarcoptes scabiei gây ra. Những con bọ nhỏ này tạo đường hầm (đào hang) dưới da gây ra những nốt mụn nhỏ, màu đỏ và ngứa dữ dội. Bệnh ghẻ rất dễ lây lan từ người này sang người khác, đặc biệt là giữa những người thường xuyên tiếp xúc qua da.

Tình trạng ngứa bao quy đầu do bệnh ghẻ thường diễn ra vào ban đêm. Nếu nghiêm trọng có thể gây ngứa bao quy đầu dữ dội, phát ban gây lở loét và thậm chí là nhiễm trùng dương vật.

Nếu tình trạng ngứa bao quy đầu dữ dội, lở loét vùng dương vật do ghẻ cũng có thể gây viêm bao quy đầu

Vùng quy đầu là nơi khá nhạy cảm, dễ bị kích ứng bởi các tác nhân như hóa chất, xà phòng, bao cao su hay bất kỳ thành phần nào có trong đó bao gồm gel bôi trơn, chất diệt tinh trùng,…

Tùy vào cơ địa mà dị ứng có thể biểu hiện triệu chứng ở nhiều mức độ khác nhau. Khi xuất hiện các tình trạng sau tại vùng quy đầu thì cần phải ngưng sử dụng các sản phẩm này ngay:

Ngứa.

Ửng đỏ.

Sưng tấy.

Phát ban.

Lưu ý ngưng sử dụng bao cao su khi xuất hiện mẩn đỏ, ngứa vùng sinh dục

Trong một số trường hợp, các bệnh lý da liễu như lichen phẳng, eczema, bệnh vẩy nến hoặc nhiễm trùng da có thể dẫn đến tình trạng viêm bao quy đầu. Các bệnh về da kể trên gây ngứa, rát và khó chịu ở vùng da quy đầu, người bệnh sẽ có xu hướng gãi, chà xát da gây viêm nhiễm bao quy đầu.

Bệnh vảy nến cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến viêm bao quy đầu

Ở những bệnh nhân tiểu đường, đặc biệt khi đường huyết kiểm soát không chặt chẽ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Nếu glucose hiện diện trong nước tiểu lâu ngày sẽ tích tụ ở vùng dưới bao quy đầu. Glucose là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển, gây nên tình trạng viêm nhiễm.

Cần phải kiểm soát đường huyết chặt chẽ để giảm nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng

Viêm khớp phản ứng là bệnh lý tự miễn gây ra tình trạng nhiễm trùng ở một số nơi trong cơ thể như hệ thống cơ xương, hệ bài tiết hay mắt, da. Thông thường, nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục hoặc do vi khuẩn trong ruột gây ra.

Viêm niệu đạo là hệ quả của việc nhiễm trùng đường tiết niệu do viêm khớp phản ứng gây ra, các triệu chứng có thể bao gồm đau hoặc nóng rát khi đi tiểu và thường xuyên muốn đi tiểu. Ổ viêm nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời sẽ lan rộng ra gây viêm bao quy đầu.

Các nguyên nhân bên ngoài như chấn thương, va đập, té ngã hay thậm chí là quan hệ tình dục quá thô bạo cũng là nguyên nhân gây tổn thương vùng đầu dương vật dẫn đến viêm bao quy đầu.

Chấn thương vùng sinh dục cũng có thể gây viêm bao quy đầu

Advertisement

Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý rửa bộ phận sinh dục bằng xà phòng quá nhiều cũng có thể gây viêm bao quy đầu. Ngoài ra, còn một số các yếu tố nguy cơ khác như:

Hẹp bao quy đầu. Đây là tình trạng bao quy đầu quá chặt, gây khó khăn trong việc tụt bao quy đầu xuống hoặc tụt xuống nhưng không thể kéo lên trở lại gây nghẽn đầu dương vật. Mồ hôi, nước tiểu và các chất cặn bã khác có thể tích tụ ở dưới vùng quy đầu bị hẹp gây kích ứng, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

Quan hệ tình dục không an toàn. Viêm bao quy đầu có thể gặp ở người có đời sống tình dục phóng khoáng, đối tác bị viêm nhiễm phụ khoa, quan hệ tần suất cao và thô bạo. Do đó, nam giới cần có biện pháp bảo vệ khi quan hệ và có đời sống tình dục an toàn, lành mạnh.

Nên có đời sống tình dục an toàn để tránh nguy cơ bị viêm bao quy đầu

Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Do nấm Candida gây ra: Bao quy đầu và quy đầu sẽ có các nốt ban đỏ, đường viền hồng, bề mặt nhẵn bóng. Khi chuyển sang giai đoạn cấp tính bao quy đầu sẽ viêm loét kèm dịch tiết.

Do nhiễm Trichomonas gây ra: Phần đầu quy đầu nổi nốt ban đỏ, các nốt ban này sẽ dần to ra, viền đỏ, trên bề mặt nốt ban có các mụn nước.

Viêm bao quy đầu cấp tính: Bao quy đầu bị sưng tấy sẽ có cảm giác nóng rát, ngứa ngáy và khó chịu.

Khi có một trong các triệu chứng của bệnh viêm bao quy đầu bạn nên đến thăm khám bác sĩ sớm nhất để có thể thực hiện các bài test chẩn đoán bệnh viêm bao quy đầu.

Các xét nghiệm bệnh viêm bao quy đầu

Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ chỉ định các xét nghiệm sau để hỗ trợ chẩn đoán:

Kiểm tra nhiễm trùng. Nhuộm Gram và nuôi cấy vi khuẩn, bao gồm cả nấm Candida, nấm Chlamydia để xác định chính xác nguyên nhân viêm nhiễm và thực hiện kháng sinh đồ để điều trị đặc hiệu.

Xét nghiệm nước tiểu. Trong trường hợp bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, hoặc viêm đường tiết niệu gây nên tình trạng viêm bao quy đầu, thì cần phải thực hiện xét nghiệm nước tiểu để hỗ trợ chẩn đoán.

Xét nghiệm máu. Xét nghiệm này dùng để định lượng đường huyết, ngoài ra còn xác định những nguyên nhân do tình trạng viêm nhiễm đi kèm với các bệnh xã hội.

Sinh thiết. Trường hợp không chắc chắn về chẩn đoán viêm bao quy đầu, bác sĩ sẽ chỉ định sinh thiết da ở vùng quy đầu để loại trừ các bệnh lý tiền ác tính và ác tính.

Thăm khám bác sĩ đề được điều trị kịp thời

Tham khảo địa chỉ khám và điều trị bệnh viêm bao quy đầu

Nếu có nhu cầu đến bệnh viện để làm các xét nghiệm về bệnh viêm bao quy đầu, bạn nên tham khảo các bệnh viện lớn như:

Tại TP HCM: Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy, Khoa hiếm muộn Bệnh Viện Từ Dũ, Bệnh viện Bình Dân, Khoa Nam học Bệnh viện Nhân Dân 115,…

Tại Hà Nội: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Xanh Pôn, Bệnh Viện Thanh Nhàn,…

Nguồn: Medical News Today, Cleveland Clinic, Healthline

9 Cách Chữa Viêm Âm Đạo Tại Nhà An Toàn, Hiệu Quả Dành Cho Phái Nữ

Viêm âm đạo là gì?

Viêm âm đạo là tình trạng âm đạo bị viêm nhiễm, có thể tiết dịch gây ngứa và đau. Nguyên nhân gây viêm thường do sự mất cân bằng hệ vi khuẩn âm đạo hoặc nhiễm trùng âm đạo. Ngoài ra, tình trạng suy giảm nồng độ estrogen sau mãn kinh cũng có thể gây viêm nhiễm.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Bệnh nhân bị viêm âm đạo nên đến Nhà thuốc An Khang gần nhất để được các dược sĩ tư vấn bán thuốc. Nếu tình trạng kéo dài, bệnh nhân nên đến bệnh viện để được khám và điều trị tốt nhất.

Probiotics là các vi sinh vật sống có lợi, khi bổ sung đủ số lượng vào cơ thể chúng sẽ mang lại các hiệu quả tích cực cho sức khỏe như chống lại sự phát triển của các vi khuẩn có hại, duy trì sự cân bằng hệ vi sinh, đẩy lùi tình trạng nhiễm trùng,… Probiotics có trong sữa chua và một số loại thực phẩm lên men khác như dưa cải chua, kim chi, kombucha,…

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng tích cực của men vi sinh đối với hệ vi sinh vật âm đạo. Bổ sung thực phẩm giàu lợi khuẩn Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus rhamnosus GR-1 hoặc Lactobacillus fermentum RC-14 có lợi cho việc điều trị hoặc giúp ngăn ngừa viêm âm đạo do vi khuẩn. [1]

Một số loại thực phẩm bổ sung probiotics như sữa chua, kombucha hay các thực phẩm lên men khác

Tinh dầu được chiết xuất từ cây tràm trà (tên khoa học là Melaleuca alternifolia) là một loại tinh dầu đặc biệt có tính kháng khuẩn, kháng nấm. Hoạt chất này giúp làm giảm hiện tượng viêm nhiễm bên trong âm đạo, làm dịu cơn ngứa, ức chế hoạt động của các tác nhân gây bệnh.

Khi sử dụng tinh dầu tràm trà, tránh dùng tinh dầu nguyên chất, bạn nên pha loãng với dầu dẫn (các loại dầu thực vật) như dầu dừa hay dầu ô liu. Nếu bạn có tiền sử dị ứng với tinh dầu tràm trà thì không nên sử dụng.

Cách sử dụng tinh dầu tràm trà trong viêm âm đạo:

Lấy khoảng 10 giọt tinh dầu pha cùng với 30ml dầu nền trong một chén sạch.

Đặt miếng tampon tiệt trùng vào trong chén, để miếng tampon thấm đẫm dung dịch sau đó đưa vào bên trong âm đạo.

Giữ tampon trong âm đạo khoảng 1 giờ, sau đó lấy ra. Nếu sau quá trình tampon vào trong âm đạo mà bạn cảm thấy dấu hiệu đau, kích ứng hay khó chịu thì nên lấy ra ngay.

Tinh dầu tràm trà dược chiết xuất từ lá cây tràm trà giúp giảm viêm âm đạo

Sử dụng tỏi là phương pháp phổ biến trong điều trị các bệnh nhiễm trùng. Tỏi chứa nhiều allicin – một chất diệt khuẩn tương tự như kháng sinh. Do đó giúp ức chế sự phân chia của vi khuẩn gây bệnh, làm cải thiện triệu chứng của hiện tượng viêm nhiễm bên trong âm đạo.

Cách sử dụng tỏi hỗ trợ trị viêm âm đạo:

Bổ sung tỏi vào trong các món ăn hoặc nhai sống 2-3 tép tỏi mỗi ngày.

Giã nát vài tép tỏi lấy nước cốt. Pha loãng với nước sạch và dùng hỗn hợp để rửa vùng âm đạo 2 lần mỗi ngày.

Tỏi có chứa allicin giúp hỗ trợ diệt khuẩn

Lá trầu không chứa nhiều tinh dầu và các hoạt chất kháng viêm như eugenol, estragol,..hỗ trợ khử khuẩn, giảm mùi và ngứa ngáy trong viêm âm đạo. Bạn có thể dùng lá trầu không tươi nấu nước nguyên chất để rửa âm đạo hoặc kết hợp với các nguyên liệu có đặc tính kháng khuẩn khác để tăng hiệu quả.

Cách dùng lá trầu không để xông hơi và rửa vùng kín:

Dùng 1 nắm lá trầu không tươi rửa sạch, để ráo. Vò nhẹ để tinh dầu dễ tiết ra khi nấu.

Bỏ lá trầu không vào nấu với 1 lít nước. Đun sôi khoảng 5 phút.

Đổ ra chậu nhỏ và dùng hơi nước nóng xông hậu môn.

Cuối cùng, khi nước lá trầu không đã nguội, bạn hãy rửa bên ngoài vùng âm đạo để làm dịu kích ứng, giảm viêm và giảm mùi hôi.

Lá trầu không có tính kháng khuẩn

Giấm táo có chứa nhiều axit hữu cơ tự nhiên như axit axetic và axit malic. Sử dụng giấm táo đúng cách sẽ giúp ức chế vi khuẩn gây bệnh, xoa dịu kích ứng, giảm ngứa và giảm dịch tiết âm đạo.

Đồng thời, trong giấm táo chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp cân bằng pH âm đạo và hỗ trợ tái tạo niêm mạc âm đạo bị tổn thương do quá trình viêm nhiễm.

Bạn có thể sử dụng nguyên liệu này trong chế biến món ăn thông thường hàng ngày.

Ngoài ra, giấm táo còn được sử dụng theo những cách sau:

Cách 1: Pha 2 thìa giấm táo với nước ấm và dùng hỗn hợp để rửa bên ngoài vùng âm đạo mỗi ngày 1 lần.

Cách 2: Pha 2 thìa giấm táo với 200ml nước. Uống hỗn hợp này 2-3 lần 1 ngày, sau ăn khoảng 30 phút. Bạn có thể pha cùng với 1 thìa mật ong để dễ uống.

Giấm táo giúp ngăn chặn mùi một cách tự nhiên

Dùng rau diếp cá là một cách hỗ trợ điều trị viêm âm đạo đơn giản tại nhà. Trong lá rau diếp cá có chứa các loại dầu dễ bay hơi, alkaloids, flavonoids và polysaccharide giúp ức chế vi khuẩn, giảm đau, kháng viêm và đẩy nhanh quá trình tái tạo niêm mạc âm đạo bị tổn thương.

Cách dùng rau diếp cá để ngâm rửa vùng kín:

Rửa sạch 1 nắm rau diếp cá với nước muối pha loãng.

Cho lá rau diếp cá vào 1 lít nước đun sôi và nấu khoảng 5 phút.

Đổ nước ra chậu sạch và xông vùng kín 1 lần mỗi ngày.

Bài thuốc uống từ rau diếp cá:

Rửa sạch khoảng 300g rau diếp cá và nấu cùng với 5 chén nước.

Đun cho đến khi lượng nước ban đầu cạn còn khoảng ⅓ thì ngưng.

Chia hỗn hợp làm 2 phần uống vào buổi sáng và chiều.

Rau diếp cá được coi như một loại kháng sinh thực vật

Lá lốt là một loại nguyên liệu phổ biến trong nấu nướng và nó cũng mang lại hiệu quả đối với điều trị viêm âm đạo tại nhà. Trong lá lốt có lượng lớn alkaloids, có tác dụng kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn và hỗ trợ đẩy lùi bệnh viêm âm đạo một cách an toàn.

Cách sử dụng lá lốt để chữa viêm âm đạo:

Rửa sạch 1 nắm lá lốt tươi, 2 củ nghệ, thái nhỏ.

Bỏ các nguyên liệu vào nồi cùng với 1 thìa phèn chua, thêm 500ml nước. Đun sôi 15 phút.

Lọc lấy nước, để nguội và dùng vệ sinh vùng kín vài lần trong ngày.

Lá lốt có tác dụng kháng khuẩn

Lá ngải cứu là loại thảo dược có tính ấm, giúp tăng cường lưu thông máu, từ đó hỗ trợ lành tổn thương trong âm đạo. Ngoài ra, lá ngải cứu còn có tính chất sát khuẩn, giúp diệt tác nhân và giảm ngứa nên được sử dụng rộng rãi để chữa viêm âm đạo tại nhà.

Những cách sử dụng lá ngải cứu:

Cách 1: Uống nước sắc lá ngải cứu

Rửa sạch khoảng 40g lá ngải cứu và đun cùng với 600ml nước.

Vặn lửa nhỏ đến khi lượng nước cạn còn 200ml. Chia 2-3 lần uống hết trong ngày.

Cách 2: Dùng nước lá ngải cứu để xông vùng kín

Rửa sạch 1 nắm lá ngải cứu, vớt ra để ráo nước.

Đun sôi 1 lít nước, bỏ lá vào và tiếp tục nấu khoảng 10 phút.

Dùng nước này để xông vùng kín, khi nguội có thể rửa bên ngoài âm đạo giúp giảm ngứa.

Lau khô vùng âm đạo bằng khăn mềm.

Nên áp dụng mỗi ngày liên tục, trong ít nhất 1 tuần để thấy được hiệu quả.

Ngải cứu giúp tăng cường lưu thông máu, hỗ trợ làm lành vết thương

Nước muối được sử dụng rộng rãi nhờ đặc tính sát trùng, giúp diệt vi khuẩn, nấm và các loại ký sinh trùng. Nó giúp làm giảm ngứa, giảm sưng viêm và cải thiện tình trạng huyết trắng trong viêm âm đạo.

Cách sử dụng nước muối để chữa viêm âm đạo tại nhà:

Hòa tan 2 thìa muối ăn và 1 ca nước ấm

Dùng hỗn hợp này rửa vùng kín 2-3 lần mỗi ngày sẽ giảm ngứa và cải thiện được triệu chứng sau vài ngày

Nước muối có đặc tính sát khuẩn

Các sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm âm đạo tại Nhà thuốc An Khang:

Advertisement

Hộp 1 chai x 100ml

Chai 125ml

Hộp 2 vỉ x 5 viên

Hộp 1 vỉ x 3 viên

Chai 90ml

Hộp 10 gói x 5g

Chai 100ml

Hộp 1 vỉ x 10 viên

Hộp 2 vỉ x 6 viên

Hộp 1 vỉ x 6 viên

Hộp 2 vỉ x 7 viên

Hộp 1 vỉ x 6 viên

Hộp 2 vỉ x 7 viên

Hộp 1 vỉ x 6 viên

Hộp 1 vỉ x 6 viên

Nguồn: MedicineNet, NIH, K Health.

Nguồn tham khảo

Protective effect of crocin on ultraviolet B-induced dermal fibroblast photoaging

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Hẹp Bao Quy Đầu Tại Nhà Và Những Điều Bạn Cần Biết trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!