Xu Hướng 10/2023 # Cách Làm Nước Chấm Dồi Sụn Thơm Ngon Khó Cưỡng # Top 15 Xem Nhiều | Gqut.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Làm Nước Chấm Dồi Sụn Thơm Ngon Khó Cưỡng # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Nước Chấm Dồi Sụn Thơm Ngon Khó Cưỡng được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các loại nước chấm dồi sụn ngon tuyệt cú mèo

Nước tương chua cay ngọt tự làm chấm cùng dồi nướng béo thơm thật ngon khó cưỡng.

Nước sốt me chấm cùng dồi hấp bộ đôi kết hợp hoàn hảo.

Nước mắm chua ngọt tự pha chấm cùng dồi chiên vàng thơm nức mũi lại còn cay ngọt ngon ngon.

Cách làm các loại nước chấm

Nước tương chua cay

Chuẩn bị nguyên liệu:

– 2 quả cà chua chín đỏ

– 50g ớt hiểm đỏ, vài nhánh tỏi

– Nước mắm ngon, đường, dầu ăn, bột năng 1 muỗng

Cách làm cũng rất đơn giản:

– Cà chua bỏ ruột thái hạt lựu

– Ớt đỏ bỏ hạt thái lát mỏng

– Cho cà chua và ớt đỏ cùng một chút nước vào máy xay nhuyễn

– Phi dầu thơm cùng với tỏi băm, sau đó cho cho nguyên liệu đã xay nhuyễn vào xào, thêm 3 muỗng đường cùng 2 muỗng nước mắm ngon. Để tạo độ sền sệt cho nước chấm bạn hòa nửa muỗng bột năng cùng 2 muỗng nước lạnh sau đó đổ từ từ hỗn hợp vào nước tương và khuấy đều. 3 phút sau bạn tắt bếp và múc ra là đã có ngay chén nước tương chấm cùng dồi sụn nướng ngon.

Nước sốt me

Thành phần để làm nước sốt bao gồm: vắt me chín, tương cà, đường cát, nước mắm và ớt bột Hàn Quốc.

Cách làm:

– Đầu tiên bạn cho vắt me vào chén ngâm cùng với nước ấm hoặc nước sôi. Sau đó, mang găng tay nilon vào bạn dùng tay bóp nát me và lọc qua ray cho hỗn hợp mịn.

– Phi thơm 1 ít dầu ăn cùng ớt bột Hàn Quốc để tạo độ cay và màu đẹp cho nước me, cho tương cà cùng một ít nước lọc, đường và nước mắm vào nấu sôi với lửa liu riu cho đến khi sốt có độ sền sệt thì tắt bếp.

– Nước sốt me thành phẩm vừa có vị chua và thơm của me, đỏ của tương cà và cay của ớt bột chấm cùng dồi sụn hấp thật ngon không gì diễn tả được.

Với hai loại nước chấm này bạn nên làm trong một cái nồi hoặc chảo nhỏ, đế dày để đảm bảo nước chấm ngon và làm được với số lượng ít.

Nước mắm chua ngọt tự pha đơn giản

Nước chấm này làm cực nhanh và đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị một ít tỏi, ớt và gừng băm nhuyễn, 1 muỗng nước cốt chanh cùng 2 muỗng đường và 2 muỗng nước mắm. Hòa tan đường cùng với nước cốt chanh và 1 muỗng nước lọc sau đó cho mắm và gia vị đã băm nhuyễn vào. Bạn sẽ có được chén mắm chua ngọt chấm dồi sụn chiên vàng thơm ngon.

Nước chấm đã có hãy liên hệ chúng tôi  để mua dồi sụn làm sẵn nha!

Tại chúng tôi  bạn có thể lựa chọn mua cho mình những túi dồi sụn làm sẵn hút chân không và được trữ đông đảm bảo tươi ngon.

Hotline: 0901 486 486.

Làm Nước Sốt Cơm Cháy Thơm Ngon Khó Cưỡng

Nước sốt kho quẹt chấm cơm cháy ngon bất bại

Nước sốt kho quẹt

Đây là loại nước sốt cơm cháy phổ biến và nhiều được người chọn nhất. Sự kết hợp hài hòa giữa nước mắm với mỡ heo, hành, tỏi, ớt,…làm nổi bật lên hương vị đậm đà, thơm ngon, khiến món cơm cháy trở nên đặc biệt hơn bao giờ.

Nguyên liệu

Thịt ba chỉ: 100 gram

Mỡ lợn: 100 gram

Hành tím: 2-3 củ

Tôm khô: 20 gram

Tỏi, ớt, tiêu sọ

Nước mắm, đường trắng

Cách làm

Mỡ lợn và thịt ba chỉ mua về bạn rửa sạch, chần sơ qua nước sôi để khử mùi tanh. Tiếp đến cắt thịt và mỡ heo thành những miếng vuông có kích thước bằng đầu đũa.

Tỏi, hành tím bóc vỏ, băm nhuyễn. Tôm khô bạn đem ngâm trong nước ấm cho đến khi nở mềm.

Bạn bắc nồi lên bếp, cho 100 gram mỡ lợn vào chiên giòn, vặn lửa nhỏ để mỡ ra hết dầu. Khi tóp mỡ vàng đều, vớt ra để riêng.

Phần nước mỡ bên trong giữ nguyên, tiếp tục đun lửa và cho hành tím, tỏi băm vào phi thơm. Đến khi hành tím dậy mùi, cho thịt ba chỉ và tôm khô vào. Trộn đều tay để thịt được săn lại.

Tiếp đến, bạn thêm vào nồi 6 muỗng canh nước mắm, 20 gram đường, 10 gram tiêu sọ và 10 gram ớt hiểm. Vặn lửa thật nhỏ và đảo đều tay đến khi hỗn hợp trong nồi sệt lại thì tắt bếp. Sau đó bạn rắc thêm tóp mỡ đã chiên giòn vào, trộn đều và bắt đầu thưởng thức.

Cơm cháy giòn ngon,thơm, chấm với nước sốt kho quẹt tôm khô mặn mặn cay cay càng khiến món ăn thêm hấp dẫn. Mặc dù là món ăn dân dã, thế nhưng nếu đã từng nếm qua, chắc chắn bạn sẽ không quên được hương vị này.

Nước sốt cơm cháy kiểu Thái

Nước sốt cơm cháy kiểu Thái

Nước sốt cơm cháy kiểu Thái chua chua ngọt ngọt, thêm chút béo bùi từ đậu phộng và vị thơm của ngò rí rất thích hợp dùng với cơm cháy. Hơn nữa cách làm loại nước sốt này cũng rất đơn giản, nguyên liệu cũng không quá cầy kỳ, bất kỳ ai cũng có thể làm được tại nhà.

Nguyên liệu

Nước mắm

Đường trắng

Đường thốt nốt

Nước cốt me

Ớt tươi, ớt bột, tỏi

10 gram đậu phộng rang

10 gram ngò rí

Cách làm

Tỏi bóc vỏ, ớt rửa sạch, cắt cuống. Sau đó cho cả hai vào máy xay nhuyễn cùng 50 ml nước cốt me.

Tiếp đến, đổ hỗn hợp vào nồi, nêm 20 gram đường trắng, 20 gram đường thốt nốt và 30 ml nước mắm, đun lửa vừa đến khi hỗn hợp sệt lại thì tắt bếp.

Đổ hỗn hợp nước sốt ra chén, thêm 5 gram ớt bột, 10 gram ngò rí cắt nhỏ và 10 gram đậu phộng giã nhuyễn. Khuấy đều và thưởng thức. Nước sốt thái chua chua cay cay ngọt ngọt thêm vị bùi bùi của đậu phộng nên cực kỳ thích hợp dùng với cơm cháy.

Nước sốt cơm cháy tỏi ớt chua ngọt

Nước sốt tỏi ớt

Bên cạnh nước sốt cơm cháy kiểu kho quẹt, bạn còn có thể làm nước sốt tỏi ớt. Mặc dù trông chúng có vẻ đơn giản thế nhưng hương vị lại vô cùng thơm ngon, hấp dẫn đấy.

Nguyên liệu

Nước mắm ngon nguyên chất

Đường trắng

Nước dừa tươi

Tỏi băm, ớt băm

Cách làm

Bắc một nồi nhỏ lên bếp, bạn lần lượt cho vào 200 ml nước mắm, 150 gram đường và 200 ml nước dừa tươi vào. Vặn lửa nhỏ và khuấy đều tay cho hỗn hợp gia vị tan đều.

Tiếp tục đun nước mắm ở lửa nhỏ trong khoảng 25-30 phút. Khi trộn thấy nước mắm sánh và sệt lại thì tắt bếp. Nước mắm sau khi nguội sẽ càng đặc hơn nên bạn lưu ý không nên đun quá lâu trên bếp.

Lúc ăn, bạn thêm tỏi ớt băm vào và trộn đều là có thể thưởng thức với cơm cháy rồi.

Cách làm nước mắm này bảo quản được khá lâu, do đó nếu dùng không hết bạn có thể cho vào hũ, đậy kín nắp và đặt trong ngăn mát tủ lạnh. Nước sốt cơm cháy tỏi ớt này sẽ giúp món cơm cháy trở nên thú vị, ăn mãi không thấy chán.

Topcachlam

Đăng bởi: Nản Nản

Từ khoá: Làm nước sốt cơm cháy thơm ngon khó cưỡng

Hết Nước Chấm Với 10 Món Đặc Sản Miền Tây Thơm Ngon Khó Cưỡng

1. Lẩu mắm miền Tây

Nhắc đến món ăn đặc sản Nam Bộ, nếu như không nhắc đến lẩu mắm có lẽ là một thiếu sót vô cùng lớn. Vào mùa nước nổi, khi cá tôm theo dòng lũ ùa về, người dân miền Tây lại thi nhau đi kéo lưới, đẩy ghe đi gom cá về làm mắm, để dành cho mùa khô. Chính vì vậy, muốn thưởng thức lẩu mắm miền Tây ngon đúng điệu, nhất định bạn phải đến đây vào tháng 9 đến tháng 10 hàng năm, đây cũng chính là thời điểm mực nước sông dâng cao nhất.

Lẩu mắm thường được nấu từ mắm cá linh, ngoài ra, không thể thiếu tôm, mực, vài khúc basa, nghêu, sò, hến tùy vào khẩu vị người ăn. Chờ cho nước lẩu sôi, người ta sẽ thả rau vào rồi chờ cho chín, vớt ra bát, chan nước lẩu ăn cùng với bún. Đặc biệt, khi ăn lẩu mắm nhất định phải có bông điên điển. Loại bông này có màu vàng ươm, khi ăn bạn chỉ cần nhúng sơ qua nước sôi để không bị mất vị. Bông có mùi thơm thơm, giòn giòn, ăn kèm với lẩu mắm thì ngon số 1 luôn!

Gợi ý quán lẩu mắm ngon:

An Giang: Lẩu mắm Hiếu Miên – Số 5D Lê Lai, P. Mỹ Bình, Long Xuyên, An Giang

Cần Thơ: Số 162/18 Trần Ngọc Quế, Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ

2. Lẩu cá kèo

Với những tín đồ đam mê ăn uống thì có lẽ lẩu cá kèo chính là món ăn không thể bỏ lỡ khi du lịch miền Tây Nam Bộ. Từng con cá kèo được thả vào nước lẩu nóng hổi, ăn kèm cùng với nhiều loại rau sẽ có mùi vị thơm ngon rất đặc trưng.

Gợi ý quán ngon: Quán Chị Tôi – số 27, 29 đường Lê Lợi, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, Cần Thơ

3. Lẩu cá thác lác miền Tây

Món lẩu “ăn mãi không ngán” với bà con miền Tây là món lẩu cá thác lác. Ngoài nguyên liệu là cá tươi ngon, món ăn này còn trở nên độc đáo và thú vị hơn với vị tươi mái của khổ qua, vị ngọt lành của nước lẩu. Mặc dù quen thuộc với người dân địa phương nhưng đây vẫn được coi là món ăn lạ miệng với nhiều khách du lịch nên bạn có thể lựa chọn thưởng thức nếu có dịp ghé đến đây.

Lẩu mắm Trần Ngọc Quế (Số 162/18 Trần Ngọc Quế, Ninh Kiều, Cần Thơ)

Lẩu cá chèo bẻo Thanh Phong (Số 16D Phó Cơ Điều, Phường 3, Vĩnh Long)

4. Lẩu bần

Lẩu bần là một trong những đặc sản miền Tây quê tôi nổi tiếng, không thể nhầm lẫn với bất kỳ loại lẩu nào. Nước lẩu có vị đậm đà, có hương thơm của nước dừa tươi, kèm theo vị cà chua, trái bần chín. Thông thường, lẩu bần sẽ được ăn cùng với các loại cá đặc sản miền Tây như cá ba sa, cá chẽm.

Lẩu mắm Trần Ngọc Quế (số 162/18 Trần Ngọc Quế, Ninh Kiều, Cần Thơ)

Lẩu mắm Cây Dừa (số 203 Hùng Vương, Phường 6, TP. Sóc Trăng)

5. Lẩu cá linh bông điên điển

Nhắc đến miền Tây sông nước, chúng ta không thể không nhắc tới canh chua cá linh bông điên điển. Món ăn này thường có vào tháng 8 hàng năm – mùa nước nổi, khi đó người dân mới bắt đầu đánh bắt được loài cá linh đặc biệt. Món ăn kết hợp giữa vị chua, vị thơm ngon của cá linh, vị ngọt thanh của bông điên điển khiến du khách yêu thích.

Vị lẩu ngọt thanh, những con cá linh béo béo kết hợp cùng với bạc hà, kèo nèo, bông súng, bông điên điển,… chắc chắn sẽ làm bạn phải xuýt xoa ăn hoài không ngừng được đó.

Số 53 Phạm Hữu Lầu, P. 4, TP. Cao Lãnh, Đồng Tháp.

Quốc Lộ 53, Khóm 6, Càng Long, Càng Long, Trà Vinh.

6. Vịt nấu chao

Vịt nấu chao từng được vinh danh là một trong những món ăn đặc sản miền Nam Bộ được nhiều khách du lịch yêu thích nhất. Nguyên liệu chính của món ăn này đó là vịt xiêm, trải qua khâu chế biến tỉ mỉ, tẩm ướp đúng vị, món ăn sẽ có hương vị rất khó quên.

Quán bò Tư Thiêng (Số 654, Khóm Vĩnh Tây, P. Núi Sam, Châu Đốc, An Giang)

Nhà Hàng Đồng Khánh (Tại số 49, Đường 2/9, Phường 1, Vĩnh Long)

7. Cơm cháy kho quẹt

Một trong những món ăn đặc sản miền Tây nổi tiếng chính là cơm cháy kho quẹt. Món ăn này rất bình dị, dân dã với phần cơm cháy vàng giòn, chấm với niêu kho quẹt thơm ngon. Ngoài ra, người dân địa phương ở đây còn ăn kèm với đĩa rau luộc thơm ngon tạo nên vị “ngon khó cưỡng” của món ăn này.

8. Cá lóc nướng trui – đặc sản miền Tây sông nước

Có nhiều quán ăn đặc sản miền Tây bán món cá lóc nướng trui. Cá lóc ở đây được nướng lên bằng rơm, nướng nguyên con không cạo phần vảy. Khi nướng, người đầu bếp sẽ liên tục quẹt mỡ hành lên phần thân cá, do đó khi chín, cá có vị thơm ngon, béo ngậy vô cùng hấp dẫn.

Người chế biến sẽ phủ lên bên ngoài cá lóc nướng trui 1 lớp mỡ hành và đậu phộng giã nhuyễn để món ăn trông càng thêm bắt mắt. Ăn kèm với cá lóc nướng trui là nước mắm “gia truyền”, thêm một chút rau cải, xà lách, dưa leo, chuối chát, đọt cóc, đọt xoài… Cắn một miếng ta sẽ nghe ngay vị ngọt của thịt cá thơm mùi rơm lúa mới.

Nghe vị ngọt mát, thơm, thoảng chút vị chua của đọt non, xông lên khứu giác là vị mặn cay chua ngọt của nước chấm tự làm. Tất cả đã hòa thành một bản hợp xướng ẩm thực đê mê trong ngọn gió đồng thông thốc thổi trong một chiều quê nhàn nhã.

Gợi ý quán ngon:

An: Số 15 – 19 – 21 đường Trần Văn Hoài, P. Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Cần Thơ

Đồng Xanh: Số 211 đường Nguyễn Văn Linh, Quận Ninh Kiều, Cần Thơ

9. Ốc nướng tiêu xanh – món ăn đặc sản miền Tây

Ốc mùa nước nổi thường sẽ có phần thịt săn chắc, người dân địa phương bắt về, xả sạch và ướp với tiêu sống, bột ngọt, mắm và nướng lên bếp than. Thịt ốc béo thơm hòa quyện với nước mắm có vị chua cay tạo nên một hương vị ngon đặc trưng. Đây cũng chính là món ăn vặt vô cùng nổi tiếng tại miền Tây mùa nước nổi.

Gợi ý quán ngon:

Nhà hàng Hoa Sứ: Tại Vòng Xoay Cồn Cái Khế, Lê Lợi, Quận Ninh Kiều, Cần Thơ

Nhà hàng Sông Quê: Số 32 Lê Lợi, Cái Khế, Ninh Kiều, Cần Thơ

10. Nem nướng Cái Răng

Nem nướng khi chín vàng sẽ có mùi thơm rất đặc trưng. Người dân địa phương ở đây thường ăn nem nướng kèm theo bánh hỏi, rau thơm, các loại nguyên liệu khác có thể kể đến như: dưa leo, khế, chuối chát,… Những thành phần này vô cùng đơn giản, thân thuộc nhưng khi chấm kèm chén tương xay đặc sệt, càng ăn bạn sẽ càng thấy thơm ngon khó cưỡng.

Gợi ý quán ngon:

Nem nướng Thanh Vân: số 17 đại lộ Hòa Bình, quận Ninh Kiều, Cần Thơ.

Nem nướng Hai Vân: Số 98 Đề Thám, Quận Ninh Kiều, Cần Thơ

Cuối cùng, khi đặt chân đến miền Tây, nghe tên món vũ nữ chân dài đặc sản, chắc chắn ai cũng thấy ấn tượng. Đây chính là tên gọi vui của món khô nhái có nguồn gốc từ Campuchia. Người dân miền Tây họ đã có nhiều biến tấu để món ăn này phù hợp với khẩu vị của người Việt, từ đó tạo nên một đặc sản “nhất định phải thử” khi du lịch miền Tây Nam Bộ.

Bên cạnh 10 món đặc sản miền Tây ở trên thì vẫn còn rất nhiều các món ngon khác ở nơi đây đang chờ bạn khám phá. chúng mình tin rằng những món ngon ở miền sông nước sẽ không khiến các bạn phải thất vọng đâu. Chúng tôi hi vọng bạn có thể thưởng thức trọn vẹn ẩm thực đa dạng tại miền Tây và có thêm nhiều kỉ niệm đẹp cùng với những người thân yêu!

Đăng bởi: Nguyễn Bảo Khang

Từ khoá: Hết Nước Chấm Với 10 Món Đặc Sản Miền Tây Thơm Ngon Khó Cưỡng

6 Cách Làm Nước Chấm Ngon Tổng Hợp (Phần 2)

Cách làm nước chấm bánh bèo

NЖ°б»›c mбєЇm ngon cho mГіn bГЎnh bГЁo thГЄm mбє·n mГ

Nguyên liệu

2 chén nước luộc tôm

1 muỗng canh nước mắm

1 ít muối

1/2 muỗng canh đường

Chanh tươi 1 trái

Tỏi và ớt băm nhỏ

Cách làm

Tôm tươi bạn đem luộc với nước sôi khoảng 10 phút cho chín rồi vớt ra. Khi tôm nguội thì đem xay nhuyễn làm tôm chấy để ăn với bánh bèo. Nước luộc tôm lúc nãy chúng ta sử dụng làm nước chấm.

Phần nước tôm luộc trong nồi bạn để cho lắng xuống rồi hớt phần nước luộc trong bên trên cho vào một cái nồi nhỏ. Đun bếp nhỏ lửa riu riu rồi cho 1 muỗng canh nước mắm ngon vào từ từ, nếm thử xem vừa ăn chưa. Bạn có thể gia giảm điều chỉnh lượng nước mắm cho hợp khẩu vị. Nêm thêm gia vị muối, đường cho vừa ăn. Sau đó tắt bếp.

Chanh tươi cắt đôi nặn lấy nước cốt cho một lượng vừa đủ khuấy đều với hỗn hợp nước mắm để tạo vị chua. Nếu không thích vị chua bạn có thể không cho chanh vào.

Cuối cùng thì cho tỏi và ớt tươi băm nhỏ vào khuấy đều lên và múc nước chấm ra chén.

Vậy là món nước chấm cho bánh bèo đã được thực hiện xong, tận dụng nước luộc tôm để tạo nên một hương vị rất đặc biệt cho nước chấm, món ăn trở nên thật hấp dẫn và đậm đà hương vị.

Cách làm nước chấm bò bía

Nước chấm không thể thiếu của món bò bía

Nguyên liệu

250ml tương đen

1 muỗng cà phê hành tím và tỏi băm

50g thịt heo băm nhuyễn

2 muỗng canh dầu ăn

2 muỗng canh cà phê bột bắp

1 muỗng canh đậu phộng rang gió nhỏ

½ chén tương ớt

Hạt nêm,đường,bột ngọt

Nước lọc

Cách làm

Đầu tiên cho một cái chảo nhỏ lên bếp, làm nóng chảo rồi cho một ít dầu ăn vào đun nóng. Sau đó thì cho hành, tỏi băm vào phi thơm. Khi hành, tỏi đã thơm vàng thì bạn đổ thịt heo băm nhuyễn vào trộn nhanh tay cho thịt săn lại. Nêm thêm ít bột ngọt và hạt nêm vào trộn đều lên.

Xào một lúc cho thịt chín tới thì cho tương đen vào trộn chung. Nêm thêm ít đường và khuấy cho đều.

Phần bột bắp bạn hòa tan sẵn với nước lọc rồi từ từ cho vào trộn chung với chảo tương và thịt ở trên. Để bếp đun nhỏ lửa riu riu, khuấy đều hỗn hợp cho đến khi sánh sệt lại thì tắt bếp.

Cuối cùng cho tương ra chén, để nguội và trộn thêm ớt băm cùng với ít đậu phộng rang giã nhuyễn lên vậy là chúng ta đã thực hiên xong món nước chấm cho bò bía rồi.

Cách làm nước chấm cua ghẹ

Những món hải sản tươi ngon như cua ghẹ khi ăn nhất định phải kèm với một chén nước chấm hấp dẫn. Công thức tiếp theo đây sẽ giúp bạn thực hiện được một món nước chấm đúng chuẩn dành riêng để thưởng thức hải sản.

Nước chấm cho món hải sản thêm hấp dẫn

Nguyên liệu

Hạt nêm: 3 thỡa cà phờ

Đường: 5-6 thỡa cà phờ

Ớt + tỏi băm nhỏ

Quất: 10 quả

Sả: 4 nhánh tươi: 2 thỡa sả băm sẵn

Tương ớt: 3 thỡa

Hạt tiờu: 2 thỡa cà phờ

Bột nêm 2 thỡa

Cách làm

Tỏi lột vỏ, cùng với ớt cho máy xay hoặc cối giã xay nhuyễn. Trong siêu thị cũng có bán sẵn loại tỏi ớt xay sẵn bạn có thể tìm mua loại này cho tiện.

Đối với sả bạn bóc lớp vỏ già bên ngoài rồi xắt, băm nhuyễn. Quất cắt đôi, vắt nước bở hột rồi trộn với sả băm, trộn đều.

Tiếp theo, trộn tất cả hỗn hợp tỏi, ớt xay, tương ớt, nước quất trộn sả băm cùng với gia vị đường, hạt nêm, bột ngọt, tiêu. Trộn đều lên, hoặc có thể cho thẳng vào máy xay và xay cho nhuyễn tất cả. Thử nêm nếm lại, gia giảm gia vị cho vừa khẩu vị.

Cuối cùng trút nước chấm ra chén rồi rắc thêm ít sả băm lên trên.

Theo Ngon.online tổng hợp

Đăng bởi: Nghĩa Lưu

Từ khoá: 6 Cách làm nước chấm ngon tổng hợp (phần 2)

Học Ngay Cách Làm Nước Chấm Gà Luộc Sữa Đặc Ngon Miễn Chê

1. Giới thiệu nước chấm gà luộc

Gà luộc thường xuyên đi kèm với muối tiêu chanh. Tuy nhiên, dạo gần đây các hot Tiktoker lại nổi lên với món nước chấm gà luộc với sữa. Chỉ với những nguyên liệu gần giống như nước chấm truyền thống là muối, tiêu, ớt nhưng lại dùng thêm sữa để chế biến.

Sau khi chế biến được một hỗn hợp sệt sệt thì bạn sẽ có ngay được một loại nước chấm để chấm với món gà luộc hết ý. Hương vị thơm thơm, mặn mặn, ngọt ngọt, chua chua, cay cay cực kỳ cuốn. Và có một điều đặc biệt là khi chấm với loại nước chấm này thì đĩa thịt gà luộc của bạn sẽ hết nhanh lắm đấy.

Ảnh: Sưu tầm

2. Cách làm nước chấm gà truyền thống

Khẩu phần ăn Thời  gian sơ chế Thời gian nấu Tổng thời gian 

4 – 5 người 10 phút 5 phút 15 phút

2.1. Nguyên liệu cần chuẩn bị

Gia vị: muối trắng, bột ngọt, đường, tiêu

Ớt: 1 quả

Chanh: 1 quả

Lá chanh: 2 – 3 lá

Ảnh: Sưu tầm

2.2. Cách làm nước chấm gà truyền thống

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Ảnh: Sưu tầm

Bước 2: Trộn muối chấm

Ảnh: Sưu tầm

2.3. Thành phẩm đạt được

Vậy là bạn đã hoàn thành nước chấm gà luộc muối tiêu chanh vô cùng hấp dẫn và phổ biến. Vị mặn mặn, ngọt ngọt, chua chua, cay cay lại còn thơm mùi lá chanh và vỏ chanh sẽ làm cho món thịt gà luộc thêm hấp dẫn hơn đấy.

Ảnh: Sưu tầm

3. Cách làm nước chấm gà luộc bằng sữa

Khẩu phần ăn Thời  gian sơ chế Thời gian nấu Tổng thời gian 

4 – 5 người 10 phút 5 phút 15 phút

3.1. Nguyên liệu cần chuẩn bị

Gia vị: Đường, tiêu, muối,…

Sữa đặc

Quất: 3 – 4 quả (Hoặc chanh: 1 quả)

Ảnh: Sưu tầm

3.2. Cách chế biến nước chấm gà luộc bằng sữa đặc

Bước 1: Sơ chế qua nguyên liệu

Quất bạn rửa sạch, cắt đôi rồi nặn lấy nước cốt tắc để chế biến. Ớt rửa sạch và để ráo nước.

Ảnh: Sưu tầm

Bước 2: Làm nước chấm

Bạn cho 1 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê đường, 1 thìa cà phê tiêu vào bát. Sau đó, cho ớt quả vào và dùng chày đập cho đến khi toàn bộ hỗn hợp trộn lẫn vào nhau và sau đó cho nước cốt tắc vào. Bước tiếp theo bạn cho 1 thìa cà phê đặc vào và trộn đều.

Ảnh: Sưu tầm

3.3. Thành phẩm đạt được

Nước chấm gà luộc được có thêm nguyên liệu sữa đặc sẽ giúp cho nước chấm gà có độ sánh. Hương vị nước chấm chua chua, cay cay, ngọt ngọt mà chấm gà luộc là hết ý. Ngoài ra bạn có thể thêm lá chanh để phần nước chấm thơm và ngon hơn nhiều đấy.

Ảnh: Sưu tầm

4. Mẹo để có món nước chấm gà luộc ngon

Đối với công thức nước chấm gà luộc bạn cần lưu ý một số mẹo sau đây để món nước chấm sẽ ngon hơn như:

Bạn nên dùng muối hạt thay thế bột canh hay là hạt nêm sẽ khiến nước chấm ngon hơn rất nhiều.

Nên chọn những nguyên liệu tươi và không bị hư như: Ớt, lá chanh, chanh,…

Nếu bạn ăn được cay thì có thể để cả hạt ớt để tăng độ cay lên. Còn trường hợp bạn không ăn được cay quá nhiều thì hãy bỏ bớt hạt ớt cay.

Theo như các đầu bếp nấu đồ ăn nhậu thì nếu cho thêm một chút bột ngọt khi chế biến nước chấm thì sẽ ngon hơn rất nhiều.

Nước châm gà luộc bằng sữa sẽ giúp cho nước chấm có độ sánh và mịn hơn. Đặc biệt vị ngọt của sữa thanh thanh, ngọt dịu không bị gắt.

Sử dụng quất để nêm nếm sẽ thơm và ngon hơn cho món nước chấm.

Mách Bạn Cách Làm Nước Đậu Đen Thơm Ngon Bổ Dưỡng Tại Nhà

Đậu đen được đánh giá cao bởi hàm lượng protein và chất xơ dồi dào. Đậu đen có rất nhiều cách chế biến như đem hầm xương nấu canh, nấu xôi hay làm nước để uống. Cách để nấu nước đậu đen thơm ngon bổ dưỡng như thế nào?

Nước đậu đen – Thức uống đem lại nhiều lợi ích cho cơ thể

Nước đậu đen là một loại thức uống được chiết xuất từ hạt đậu đen nguyên chất. Là thức uống được nhiều gia đình, chị em tìm đến để thưởng thức vì công dụng tuyệt vời của nó. Đặc biệt là các chị em đang có nhu cầu giảm cân. Quy trình làm nước đậu đen từ hạt đậu cũng rất đơn giản, nên không quá khó khăn để mọi người có thể có một cốc nước đậu đen uống ngay tại nhà.

Nước đậu đen đến nay đã quá nổi tiếng vì công dụng tuyệt vời của nó dành cho sức khoẻ của con người. Nhiều người vẫn luôn tìm cách để có thể tự làm nước đậu đen tại nhà. Bởi sự thanh thoát khi uống vào của nước đậu đen, có tính giải khát và làm đẹp rất cao.

Nước đậu đen tuy được làm từ thực phẩm đơn giản, nhưng lại mang lại nhiều hữu ích đáng kể cho cơ thể. Vì thế nên rất nhiều người tìm đến nước đậu đen.

Nguyên liệu làm nước đậu đen

Đậu đen: 100 g

Nước: 1 lít nước

Cách làm nước đậu đen

Cách làm nước đậu đen

Bước 1: Chọn hạt đậu đen

Bước 2: Rang đậu đen

Bắc chảo lên bếp, để lửa vừa vừa và cho đậu đen vào rang, đảo liên tục để đậu không bị cháy, lúc này để lửa nhỏ. Rang cho đến khi bạn trông thấy hạt đậu đen bắt đầu ngả sang màu vàng và có mùi thơm thì tắt bếp.

Bước 3: Đun đậu đen

Sau khi rang chín đậu đen, rồi đổ đậu ra đĩa hoặc vật gì đó chịu được nhiệt nóng vì đậu vừa mới rang xong. Đun 1 lít nước sôi, sau đó cho hết đậu đã rang vào nước và đun cho đậu sôi khoảng 10 phút. Sau 10 phút đó, bạn tắt bếp, đậy vung ủ thêm 15 phút nữa.

Bước 4: Lọc nước đậu đen

Cuối cùng là dùng rây lọc bỏ xác đậu đi, rồi lấy phần nước để nguội rót vào chai hoặc dụng cụ chứa đựng để uống dần, bạn có thể để nước trong tủ lạnh để giữ được lâu hơn.

Cách làm nước đậu đen xanh lòng Bước 1: Chọn loại đậu

Mua đậu đen xanh lòng về, các bạn tỉ mỉ lọc lại lần nữa những hạt lép, hạt mốc có trong đám hạt rồi đem đi hạ thổ trước. Theo quan niệm dân gian, thì đậu đen xanh lòng được hạ thổ sẽ có tính giải nhiệt cao và phát huy nhiều tác dụng hơn.

Tuy nhiên thủ tục này không bắt buộc, các bạn có thể làm theo hoặc bỏ qua đều được. Sau khi đã hạ thổ xong, thì rửa sạch bụi bẩn bám dính vào hạt hạt, ngâm với nước muối trong khoảng 5 phút, rồi rửa lại lần nữa, để ráo nước.

Bước 3: Rang đậu đen

Bắc chảo lên bếp, để lửa nhỏ để rang đậu đen xanh lòng từ từ. Sau đó điều chỉnh lửa to hơn chút, đảo đều tay các hạt đậu. Sau khoảng 10 phút thì chỉnh lửa nhỏ lại để tránh bị cháy hạt đậu, hoặc bị khét. Đảo thêm khoảng 5 – 7 phút nữa, thì cắn thử xem hạt đậu đen xanh lòng đã chín hay chưa. Nếu chưa chín, tiếp tục đảo thêm khoảng 3-5 phút thì tắt bếp.

Bước 4: Đun nước đậu đen

Khi đậu chín, các bạn để nguội, sau đó bắc bếp đun sôi nước, rồi đem toàn bộ số đậu đen xanh lòng trên cho vào nồi nước. Lượng nước các bạn điều chỉnh tuỳ mức sao cho vừa miệng nhất. Và tùy vào bạn muốn uống loãng, hay muốn uống nước đặc.

Yêu cầu sau khi hoàn thành món ăn

Sau khi lọc xác đậu xong, ta lấy phần nước để nguội. Sau đó rót vào vật đựng để uống dần. Nước đậu đen có vị thanh thanh, cộng thêm mùi thơm của hạt đỗ. Tạo cảm giác mát mẻ, sảng khoái khi uống. Khi để vào tủ lạnh, nước đậu đen sẽ tăng phần hấp dẫn, tăng thêm sự thơm của hạt đậu và sự thanh mát của nước đậu đen đem lại.

Khi hoàn thành nước đậu đen, bạn không nên uống nước đậu đen với kẽm sắt, canxi . Nước đậu đen không cho đường là tốt nhất. Còn những người lao động nặng thì khi uống nên cho một chút muối để tăng cường sức khỏe.

Cách bảo quản nước đậu đen

Nước đậu đen là nước tạo thành từ hạt đậu đen. Là nước đã qua chế biến nên không thể để lâu ở bên ngoài. Nếu thời tiết ngoài trời khoảng 10 độ C, ta có thể để được khoảng 1 ngày. Nhưng nhiệt độ cao hơn, thì thời gian sẽ tính bằng tiếng. Cách tốt nhất là để vào trong tủ lạnh bảo quản.

Công dụng của nước đậu đen

Nước đậu đen có rất nhiều công dụng, sau đây chúng tôi sẽ nêu ra một vào công dụng điển hình của nước đậu đen.

Giúp cải thiện làm da

Nước đậu đen đóng vai trò thiết yếu trong quá trình sinh sản collagen.Vì thế nên, uống nước đậu đen có thể giúp chị em duy trì làn da mịn màng, ngăn ngừa lão hoá, giảm bớt mụn trứng cá.

Hỗ trợ giảm cân

Công dụng hữu ích tiếp theo là nước đậu đen hỗ trợ quá trình giảm cân. Nước đậu đen giàu chất xơ làm tăng cảm giác no sau khi ăn và giảm cảm giác thèm ăn, do đó làm giảm lượng calo tổng thể. Việc tăng tiêu thụ thực phẩm thực vật như đậu đen giúp làm giảm nguy cơ béo phì, tiểu đường, bệnh tim.

Một số công dụng khác của nước đậu đen như: giúp hạ huyết áp, giúp xương khoẻ mạnh, hỗ trợ điều trị tiểu đường, giúp bảo vệ sức khoẻ tim mạch và ngăn ngừa ung thư. Đủ thấy nước đậu đen hữu ích như thế nào với đời sống.

Nem nướng là một món ăn thơm ngon, hương vị độc đáo được nhiều người yêu thích, không chỉ có các bạn trẻ. Món ăn này đã có mặt tại khắp mọi miền Tổ quốc, phục vụ nhu cầu sử dụng ngày càng cao của người tiêu dùng. Trong bài viết này, chúng mình sẽ hướng dẫn bạn cách làm nem nướng tại nhà thơm ngon, chuẩn vị chẳng khác nào nhà hàng.

Canh cua là món ăn dân gian đã xuất hiện từ rất lâu trước đây và cũng nhận được rất nhiều sự yêu thích của người thưởng thức. Canh cua vị thanh, có tính hàn rất tốt cho sức khỏe của mọi người đặc biệt là vào những ngày hè nóng bức.

Rong biển cháy tỏi đã dần trở thành một món ăn vặt quen thuộc đối với nhiều người. Món ăn này được yêu thích nhờ có chứa nhiều chất dinh dưỡng cùng mùi vị thơm ngon rất kích thích người ăn. Vậy cụ thể món rong biển cháy tỏi này cần những nguyên liệu gì?

Lẩu cá kèo là một món ăn không thể bỏ lỡ của những tín đồ mê ăn lẩu. Lẩu cá kèo mang lại nhiều chất dinh dưỡng cực tốt cho cơ thể. Ngoài ra món lẩu này còn phù hợp để thưởng thức trong mọi thời tiết.

Cá muối là một món ăn được làm từ nhiều loại cá. Cá muối ăn rất ngon và đằm vị và chính vì thế mà cá muối nhận được rất nhiều sự yêu thích từ mọi người. Cá muối là một món ăn chủ yếu của vùng Caribbe, Bắc Phi, Đông Nam Á,… cho đến nay, người dân Việt Nam ta cũng thưởng thức món cá muối này rất nhiều.

Đăng bởi: Hưng Vũ Duy

Từ khoá: Mách bạn cách làm nước đậu đen thơm ngon bổ dưỡng tại nhà

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Nước Chấm Dồi Sụn Thơm Ngon Khó Cưỡng trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!