Xu Hướng 9/2023 # Cát Xây Dựng Yêu Cầu Kỹ Thuật # Top 14 Xem Nhiều | Gqut.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cát Xây Dựng Yêu Cầu Kỹ Thuật # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cát Xây Dựng Yêu Cầu Kỹ Thuật được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cát xây dựng yêu cầu kỹ thuật

Cát xây dựng yêu cầu kỹ thuật cát theo tiêu chuẩn Việt Nam mới nhất

Cát xây dựng là một trong những nhóm vật liệu xây dựng được rất nhiều người dân và cả các chủ đầu tư bởi đây là loại vật liệu xây dựng quan trọng trong việc xây dựng các công trình nhà ở, công trình công cộng…

Bạn đang xem: Cát xây dựng yêu cầu kỹ thuật

Phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn TCVN 1770:1986 cho cát xây dựng

Cát xây dựng sử dụng làm vật liệu cho bê tông nặng thông thường trong các kết cấu có hoặc không có cốt thép.

Cát xây dựng sử dụng làm vật liệu cho vữa thông thường.

Cát xây dựng sử dụng làm vật liệu cho lớp đệm đường sắt và xây dựng đường ô tô.

Yêu cầu kỹ thuật cát xây dựng

1/ Cát dùng cho bê tông nặng cần đạt một số yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn như sau:

Cát có mô đun độ lớn không được lớn hơn 2,5mm tùy từng phân loại cát

Khối lượng thể tích xốp không nhỏ hơn 1400kg/m3 tùy từng loại

Lượng hạt nhỏ hơn 0,14 mm không lớn hơn 35% khối lượng cát.

2/ Cát đảm bảo các chỉ tiêu ở bảng 2 thuộc nhóm to và vừa cho phép sử dụng cho bê-tông tất cả các mác, cát nhóm nhỏ được phép sử dụng cho bê tông mác tới 300 còn cát nhóm rất nhỏ được phép sử dụng cho bê tông mác tới 100.

Tham Khảo: Tcvn 4055:2012 công trình xây dựng – tổ chức thi công

4/ Cát chứa SiO2 vô định hình hay các khoáng hoạt tính khác, cát ngậm muối có gốc ion Cl (1) thì chỉ được phép dùng trong bê tông sau khi nghiên cứu cụ thể có kể đến các điều kiện làm việc của bê tông trong công trình.

Xem Thêm : Báo Giá Thép Việt Mỹ

Tiêu chuẩn cát dùng cho vữa xây dựng

Cát dùng cho vữa xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu ghi trong bảng 4.

Cát dùng làm lớp đệm đường sắt và xây dựng đường ô tô.

Cát dùng làm lớp đệm đường sắt và xây dựng đường ô tô phải có khối lượng thể tích xốp lớn hơn 1200 kg/m3.

Hàm lượng hạt nhỏ hơn 0,14 mm không vượt quá 10% khối lượng cát.

Hàm lượng hạt lớn hơn 5 mm và hàm lượng bùn, bụi, sét bẩn trong cát dùng để xây dựng đường ô tô được quy định riêng trong các văn bản pháp quy khác hoặc theo các hợp đồng thoả thuận.

Khi xuất xưởng cơ sở sản xuất cát phải cấp giấy chứng nhận chất lượng kèm theo cho mỗi lô cát.

Bảng 3

Tên các chỉ tiêu Mức theo mác bê tông( Mác bê tông là gi?) Nhỏ hơn 100 150 – 200 Lớn hơn 200 1 2 3 4 1. Sét, á sét, các tạp chất khác ở dạng cục. Không Không Không 1. Lượng hạt trên 5mm, tính bằng % khối lượng cát, không lớn hơn. 10 10 10 2. Hàm lượng muối gốc sunfát, sunfít tính ra SO3, tính bằng % khối lượng cát, không lớn hơn 1 1 1 3. Hàm lượng mica, tính bằng % khối lượng cát, không lớn hơn. 1,5 1 1 4. Hàm lượng bùn, bụi, sét, tính bằng % khối lượng cát, không lớn hơn. 5 3 3 5. Hàm lượng tạp chất hữu cơ thử theo phương pháp so mầu. Mầu của dung dịch trên cát không sẫm hơn. mẫu số hai mẫu số hai mẫu số hai

Chú thích: Hàm lượng bùn, bụi, sét của cát dùng cho bê tông mác 400 trở lên, không lớn hơn 1% khối lượng cát.

Bảng 4

Tên các chỉ tiêu Mức theo nhóm vữa Nhỏ hơn 75 Lớn hơn hoặc bằng 75 1. Mô đun độ lớn không nhỏ hơn 0,7 1,5 2. Sét, á sét, các tạp chất ở dạng cục Không Không 3. Lượng hạt lớn hơn 5mm Không Không 4. Khối lượng thể tích xốp, tính bằng kg/m3, không nhỏ hơn 1150 1250 5. Hàm lượng muối sunfát, sunfít tính theo SO3 theo % khối lượng cát, không lớn hơn 2 1 6. Hàm lượng bùn, bụi sét bẩn, tính bằng % khối lượng cát, không lớn hơn 10 3 7. Lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm, tính bằng % khối lượng cát, không lớn hơn. 35 20 8. Hàm lượng tạp chất hữu cơ thử theo phương pháp so màu, màu của dung dịch trên cát không sẫm hơn mẫu hai mẫu chuẩn

Vận chuyển và bảo quản cát xây dựng đúng chuẩn

Cát cần phải để ở kho. Bãi cát xây dựng đạt chuẩn hoặc trong khi vận chuyển phải tránh để đất, rác hoặc các tạp chất khác lẫn vào. Không được trộn các loaị cát với nhau để bán ra cho khách hàng giá cao.

Phía trên là yêu cầu kỹ thuật cát chúng tôi muốn gửi đến quý khách.

Quý khách hàng có nhu cầu mua cát xây dựng các loại vui lòng liên hệ:

Đường dây nóng PKD :0852.852.386

Diện Tích Xây Dựng Là Gì ? Cách Tính Diện Tích Xây Dựng

admin

Những khái niệm về diện tích trong xây dựng như diện tích xây dựng, diện tích sử dụng, diện tích sàn,… chúng ta hầu hết đã được nghe rất nhiều nhưng không phải ai cũng hiểu hết về nó. Tìm hiểu về những khái niệm trên cũng là nhu cầu của rất nhiều người ở trong thời điểm nhu cầu mua bán nhà đất và xây dựng công trình đang tăng lên như hiện nay. Bài viết ngày hôm nay của Kho Thép Xây Dựng sẽ trả lời cho câu hỏi “Diện tích xây dựng là gì?” và đồng thời cung cấp cho các bạn những kiến thức khác xoay quanh khái niệm diện tích trong xây dựng. 

Trước khi đi sâu vào tìm hiểu những khái niệm diện tích trong xây dựng chúng ta cần biết dien tich la gi. Khái niệm diện tích được hiểu đơn giản như sau:

“Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt, là số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi 1 hình. Diện tích bề mặt của một đối tượng là toàn bộ những gì ta có thể nhìn thấy của đối tượng.”

Diện tích xây dựng là diện tích mà công trình được phép xây dựng tính từ mép ngoài tường bên này sang mép ngoài tường bên kia (tính theo đơn vị m2). Mép tường cần phải được đánh dấu chính xác thì diện tích xây dựng mới được tính toán đúng. Diện tích xây dựng được quy hoạch trong giấy phép xây dựng và được phê duyệt trong quy hoạch của các đô thị.

Diện tích móng được tính bằng 50-75% diện tích một sàn theo đơn giá xây thô.

Diện tích sàn từng tầng được tính bằng 100% diện tích giọt gianh mái tầng đó hoặc sàn tầng trên kế tiếp, tính phủ bì.

Diện tích bể nước, bể phốt tính 60-75% diện tích mặt bằng một sàn theo đơn giá xây thô hoặc tính theo thể tích phủ bì của bể.

Mái tôn của nhà tầng tính bằng 75% diện tích mặt bằng sàn.

Mái ngói bên dưới có làm trần giả tính bằng 100% diện tích mặt sàn chéo theo mái.

Mái ngói đổ sàn bê tông rồi mới lợp thêm ngói tính bằng 150% diện tích mặt sàn chéo theo mái.

Sân thượng có dàn lam bê tông, sắt trang trí (dàn phẹc – pelgolas) tính bằng 75% diện tích mặt bằng sàn.

Sân thượng có mái che tính 75% diện tích mặt bằng sàn.

Sân thượng, ban công không có mái che tính 50% diện tích mặt bằng sàn.

Lô gia tính 100% diện tích.

Trong ngành xây dựng sẽ xuất hiện một số thuật ngữ chỉ diện tích, khái niệm của các loại đó như sau:

“Diện tích sàn là gì?” hay “Diện tích sàn xây dựng là gì?” là những câu hỏi rất hay gặp. Diện tích sàn được giải thích đơn giản là tổng diện tích sàn xây dựng kể cả ban công của tất cả các tầng. Diện tích sàn xây dựng thường được dùng để xác định giá xây dựng giúp dự toán chi phí xây dựng của công trình chính xác.

Cách tính diện tích sàn xây dựng: Diện tích sàn xây dựng = diện tích sàn sử dụng + diện tích khác (sân, mái, tầng hầm, móng nhà,…). Tính theo m2 thì diện tích sàn sẽ bằng chiều dài nhân chiều rộng. Cách tính diện tích sàn này có thể áp dụng được cho cách tính diện tích sàn xây dựng nhà ở, tính diện tích sàn xây dựng.

Lưu ý, diện tích xây dựng và diện tích sàn rất hay bị nhầm lẫn. Vì vậy, cần nắm rõ khái niệm và cách tính của 2 loại diện tích này để có thể phân biệt chính xác.

Đúng như tên gọi của nó, diện tích thông thủy là diện tích căn hộ được đo theo những nơi mà nước có thể lan tỏa. Ở nước ngoài, diện tích thông thủy còn được gọi với cái tên khác là diện tích trải thảm tức là ở đâu trải được thảm thì chỗ đó sẽ được đo.

Diện tích thông thủy bao gồm tất cả phần diện tích tường ngăn giữa các phòng ở bên trong căn hộ cộng với diện tích ban công, lô gia (nếu có) gắn liền với căn hộ đó. Đối với diện tích thông thủy, tường bao quanh ngôi nhà, tường phân chia các căn hộ, diện tích sàn có cột, hộp kĩ thuật bên trong căn hộ sẽ không được tính. Diện tích ban công sẽ được tính bằng toàn bộ diện tích sàn, trong trường hợp ban công có phần diện tích tường chung thì cách tính sẽ là tính từ mép bên trong của tường chung.

Thông thường, các ý kiến đưa ra sẽ là việc đo theo diện tích thông thủy sẽ hợp lí và mang lại nhiều lợi ích hơn. Tuy nhiên, xét trên góc độ thực tế về khả năng thực thi quyền chủ sở hữu và hạn chế tranh chấp thì việc đo diện tích tim tường sẽ có lợi và hợp lí hơn. Bởi không gian đặc phía bên trong các bức tường không có nghĩa là sẽ không bao giờ sử dụng tới. Vậy diện tích tim tường là gì?

Đây là cách tính diện tích căn hộ được đo từ tim tường. Diện tích tim tường được tính gồm có đường bao ngôi nhà, tường phân chia các căn hộ, diện tích sàn có cột, hộp kỹ thuật nằm bên trong căn hộ. 

Diện tích tim tường thường xuyên được áp dụng đối với các căn nhà chung cư. Ở các căn hộ này, diện tích xây dựng cũng chính là diện tích tim tường.

GFA là viết tắt của Gross Floor Area tức là tổng diện tích sàn xây dựng. GFA là cơ sở để tính toán hệ số sử dụng đất nhằm khống chế tải chất lên hệ thống hạ tầng kĩ thuật khu vực. Vì vậy, các diện tích sàn sau đây sẽ không được tính vào tổng diện tích sàn xây dựng để xác định hệ số sử dụng đất như diện tích làm hành lang giao thông chung nối các khối nhà, diện tích để xe ô tô, xe máy, diện tích các hầm, tầng kỹ thuật, tầng mái, sân vườn trên không nối các khối nhà. Cách tính tổng diện tích sàn xây dựng là cộng dồn tất cả diện tích sàn xây dựng với nhau.

Có lẽ nghe tên gọi của loại diện tích này chúng ta cũng có thể hiểu được phần nào khái niệm của nó. Dien tich su dung chính là diện tích sàn được đưa vào sử dụng sau khi đã xây dựng xong. Diện tích sử dụng gồm: diện tích sàn ở các tầng, diện tích sân trước và sân sau, diện tích sân thượng, diện tích tum,…

Diện tích sử dụng thường được xây dựng từ phần thô cho đến hoàn thiện. Trong một vài trường hợp đặc biệt, phần mái cũng được tính vào diện tích sử dụng. Diện tích xây dựng và diện tích sử dụng là hai khái niệm có thể nói là luôn song hành với nhau.

Tất cả các cách trên đều áp dụng trong cách tính diện tích xây nhà, cách tính diện tích xây dựng nhà phố, cách tính diện thích nhà ở,… Tùy theo từng trường hợp và hoàn cảnh mà các bạn sẽ lựa chọn cách tính phù hợp với công trình của mình.

Hệ số sử dụng đất là tỷ lệ giữa tổng diện tích sàn toàn công trình (đơn vị m2) chú ý không bao gồm diện tích sàn của tầng hầm, tầng mái với diện tích tất cả lô đất (đơn vị m2). Hệ số sử dụng đất là tỷ lệ giữa tổng diện tích sàn xây bao gồm cả phần nổi và phần ngầm với diện tích của mảnh đất được xây dựng.

Hiểu một cách đơn giản, hệ số sử dụng đất là tỷ lệ giữa tổng diện tích sàn xây bao gồm tất cả các sàn của các tầng cộng lại, trừ các tầng kỹ thuật, tầng mái, hố thang máy chia tổng diện tích lô đất (đơn vị m2). Hệ số sử dụng đất có tác dụng khống chế số tầng cao trong khu đất xây tương ứng với tỷ lệ xây cho phép.

Từ khái niệm suy ra, cách tính hệ số sử dụng đất theo công thức sau: Hệ số sử dụng đất = Tổng sàn xây dựng / Diện tích xây dựng lô đất.

Diện tích đất = chiều dài x chiều rộng

Bên cạnh những công thức tính diện tích đất thủ công như trên, chúng ta còn có thể sử dụng phương pháp khác hữu dụng và tiện ích hơn rất nhiều. Đó chính là sử dụng phần mềm tính diện tích đất. Hiện nay, đã có phần mềm hỗ trợ tính diện tích đất trên điện thoại, bạn có thể tìm hiểu và tham khảo trên internet. Kho Thép Xây Dựng cho các bạn gợi ý về phần mềm thông dụng đó chính là GPS Fields Area Measure. Đây là một ứng dụng rất tiện ích và được sử dụng ngay trên điện thoại, GPS Fields Area Measure không chỉ dùng để đo diện tích đất mà còn có thể đo rất nhiều mặt bằng khác. Quả là phần mềm vô cùng thú vị phải không nào?

Báo giá thép Miền Nam.

Báo giá thép Việt Nhật.

Báo giá thép Hòa Phát.

Hi vọng rằng bài viết của chúng tôi sẽ mang lại cho bạn những thông tin hữu ích về thuật ngữ diện tích xây dựng. Ngoài ra chung tôi có thể cung cấp giá sắt thép xây dựng, giá cát đá xây dựng và giá các vật liệu xây dựng khác mới nhất để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng gọi qua Hotline: 0852.852.386

Xin chân thành cảm ơn!

5

/

5

(

1

bình chọn

)

admin

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Chuyên Ngành Kỹ Thuật Hàng Không

Đánh giá

Review ngành Kỹ thuật Hàng không Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Học gì? Điểm chuẩn bao nhiêu? Ra trường làm gì?

1. Ngành Kỹ thuật Hàng không là gì?

Ngành Kỹ thuật Hàng không được chia thành 2 mảng chính là: Kỹ thuật hàng không vũ trụ và Kỹ thuật hàng không dân dụng. Kỹ thuật hàng không vũ trụ đào sâu nghiên cứu vào các loại vệ tinh sử dụng bên ngoài phạm vi khí quyển hoặc các loại tàu du hành. Trong khi đó Kỹ thuật hàng không dân dụng chuyên sâu về các loại máy bay sử dụng trong bầu khí quyển Trái Đất.

2. Ngành Kỹ thuật Hàng không tại Đại học Bách Khoa có gì?

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trong những cơ sở đầu tiên đào tạo Kỹ thuật Hàng không ở nước ta đấy. Theo học chương trình này, bạn sẽ được đào tạo trở thành nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các công ty trong nước và quốc tế.

Các môn bạn được học như sau:

Bạn cũng có thể lựa chọn hệ đào tạo theo mong muốn gồm có: Hệ cử nhân 4 năm, hệ kỹ sư 5 năm, hệ tích hợp cử nhân – thạc sĩ 5,5 năm và hệ tích hợp cử nhân – thạc sĩ – tiến sĩ 8,5 năm. Học phí trung bình 22-28 triệu đồng/ năm.

Ngoài ra, sinh viên cũng được trang bị các kỹ năng cá nhân và kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng tự học để thích ứng với  ngành khoa học công nghệ không ngừng thay đổi. Bạn cũng có năng lực hình thành ý tưởng để triển khai nghiệp vụ trong bối cảnh kinh tế – xã hội thực tế.

3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật Hàng không Đại học Bách Khoa Hà Nội

4. Học ngành Kỹ thuật Hàng không ra trường làm gì?

Hiện nay nhu cầu sử dụng máy bay của con người ngày càng cao nên cơ hội việc làm của ngành Kỹ thuật Hàng không cũng càng đa dạng. Mức thu nhập trung bình của ngành cũng cao so với mặt bằng chung, từ 10-15 triệu đồng/ tháng, còn nếu làm ở cấp quản lý, mức lương từ 20-30 triệu đồng/ tháng.

Bạn có thể trở thành kỹ sư bảo dưỡng, sửa chữa tại các hãng hàng không trong nước và quốc tế, các sân bay nội địa và quốc tế, các cụm cảng hàng không. Hoặc kỹ sư thiết kế và vận hành tại các doanh nghiệp về kỹ thuật hàng không, các phòng sản xuất, kỹ thuật, thiết kế của các doanh nghiệp trong ngành.

Nếu đam mê nghiên cứu, bạn cũng có thể làm kỹ sư nghiên cứu ở các viện nghiên cứu và phát triển thuộc ngành cơ khí động lực, các trung tâm nghiên cứu của các tập đoàn, công ty trong nước và quốc tế.

Chuyên Ngành Kỹ Thuật Cơ Khí

Đánh giá

Review ngành Kỹ thuật cơ khí Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Điểm đến cho những bạn đam mê máy móc!

1. Kỹ thuật cơ khí là gì?

Kỹ thuật cơ khí là ngành chuyên ứng dụng các nguyên lý vật lý để chế tạo ra các loại thiết bị, máy móc và các vật dụng hữu ích khác. Cơ khí sẽ áp dụng các nguyên lý định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng, nguyên lý nhiệt động lực học để phân tích các hệ vật lý động và tĩnh, phục vụ cho việc thiết kế trong các lĩnh vực như máy bay, ô tô, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, máy móc và thiết bị sản xuất, đồ dùng gia đình, vũ khí,…

2. Ngành Kỹ thuật cơ khí của Đại học Bách Khoa Hà Nội có gì?

Nội dung đào tạo như sau: 

Đối với ngành Kỹ thuật cơ khí, bạn có thể chọn hệ Cử nhân (4 năm), hệ Kỹ sư (5 năm), hệ tích hợp Cử nhân – Thạc sĩ (5,5 năm) hoặc hệ tích hợp Cử nhân – Thạc sĩ – Tiến sĩ (8,5 năm). Trong đó mức học phí rơi vào khoảng 22-28 triệu đồng/ năm, không hề cao đối với nhóm ngành cơ khí.

Để tạo sân chơi và kết nối giữa lý thuyết và thực hành thực tế, sinh viên cũng được tham gia vào các hoạt động nghiên cứu sáng tạo ở các CLB: CLB Robot thông minh và Nhà máy số, CLB năng suất Bách Khoa. Ngoài ra còn có các cuộc thi sáng tạo, các hội nghị nghiên cứu khoa học thường niên của trường,… và nhiều hoạt động ý nghĩa khác.

Ngoài giờ học căng thẳng trên giảng đường và trong phòng thí nghiệm, sinh viên Kỹ thuật cơ khí cũng cực năng động với hàng loạt hoạt động ngoại khóa: Hoạt động văn nghệ chào tân sinh viên, giải bóng đá truyền thống của Viện cơ khí, giải bóng đá nữ, giải chạy Sinh viên Kỹ thuật mở rộng, giải thể thao cờ vua,…

3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật cơ khí Đại học Bách Khoa Hà Nội

TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Kỹ thuật cơ khí

Kỹ thuật cơ khí 23.514.1825.78Ghi chú

Đánh giá

TN THPT

Đánh giá

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

4. Học ngành Kỹ thuật cơ khí ra trường làm gì?

Kỹ thuật cơ khí là một ngành không mới nhưng nhu cầu nhân lực luôn rộng mở. Sinh viên ra trường có thể đảm nhận những vị trí công việc:

–        Làm việc tại các phân xưởng cắt gọt, gia công về cơ khí như tiện, hàn, phay,…

–        Tại các công ty chuyên gia công, bảo trì, lắp ráp, sửa chữa, phù hồi các thiết bị cơ khí

–        Chuyên viên kiểm tra bảo dưỡng thiết bị, tổ chức sản xuất, quản lý tại các công ty có trang bị dây chuyền và thiết bị tự động hóa phục vụ lĩnh vực cơ khí chế tạo máy

–        Tham gia nghiên cứu tại các viện nghiên cứu, bộ phận phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp trong lĩnh vực

–        Giảng dạy các bộ môn của ngành Kỹ thuật cơ khí ở các trường trung cấp, hướng nghiệp và các cơ sở dạy nghề

–        Startup trong lĩnh vực Kỹ thuật cơ khí.

Mật Độ Xây Dựng Là Gì

admin

Mật độ xây dựng là nội dung mà hầu hết các chủ đầu tư đều rất quan tâm khi thiết kế và thi công nhà ở. Bởi được biết với bất kỳ dự án công trình xây dựng nào cũng vậy, đều phải dựa trên các quy chuẩn về thiết kế nhà cao tầng, về kỹ thuật xây dựng và về quy hoạch xây dựng.

Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng, mật độ xây dựng được phân thành hai loại: Mật độ xây dựng thuần ( Net-tô) và mật độ xây dựng gộp ( Brut-tô).

Mật độ xây dựng thuần

(Net-tô):

Mật độ xây dựng thuần là tỷ lệ về diện tích chiếm đất của công trình xây dựng như nhà ở, biệt thự, khu trung cư,… trên tổng thể diện tích các cả lô đất. Tuy nhiên, diện tích tổng thể của lô đất không tính các công trình xây dựng bên ngoài như hồ bơi, khu thể thao, khu vui chơi giải trí.

Để giúp bạn hiểu rõ về nội dung của khái niệm này, chúng tôi sẽ đưa ra một ví dụ cho bạn tham khảo như sau:

Bạn có diện tích đất nhà hiện là: 5*20= 100m2

Phần diện tích bạn dùng để xây nhà là: 5*17= 85m2

Diện tích phần sân trước nếu bạn chừa lại 3m: 5*2= 10m2

Diện tích phần sân trước nếu chỉ chừa 1m: 5m2

Như vậy, ta tính được mật độ xây nhà bằng:

       (85/100)*100%= 85%

Điều này nghĩa là 85% là phần để xây dựng, còn lại 15% là phần chừa sân.

Một ví dụ khác để bạn nắm chắc hơn như sau:

Diện tích phần đất nhà bạn là: 5*20= 100m2

Diện tích để xây nhà là: 5*18= 90m2

Sân trước chừa 3m thì diện tích là: 5*2= 10m2

Vậy mật độ xây dựng nhà bạn được tính như sau:

       (90/100)*100%= 90%

Trong đó, phần để xây dựng là 90%, 10% còn lại là phần chừa sân.

Mật độ xây dựng gộp (Brut-tô): Mật độ xây dựng gộp của một khu đô thị được tính bằng tỷ lệ phần trăm diện tích các công trình trong khu vực đô thị trên toàn bộ điện tích của khu đất. Khu đất này bao gồm toàn bộ diện tích không gian xung quanh, đường xá, bãi cỏ,…

Mật độ xây dựng nhà ở còn được phân loại dựa theo đặc trưng của các công trình. Gồm có các loại sau:

Mật độ xây dựng nhà ở cá nhân, riêng lẻ.

Mật độ xây dựng nhà là nhà phố

Mật độ xây dựng nhà ở biệt thự

Mật độ xây dựng nhà ở chung cư

Chiều cao xây dựng công trình (m)

Mật độ xây dựng tối đa (%) theo diện tích lô đất

Nhỏ hơn hoặc bằng 5.000m2

10.000m2

Lớn hơn hoặc bằng 20.000m2

10 70 70 60

13 70 65 55

16 70 60 52

19 70 56 48

22 70 52 45

25 70 49 43

28 70 47 41

31 70 45 39

34 70 43 37

37 70 41 36

40 70 40 35

70 40 35

Diện tích lô đất 

M2

<50

75

100

200

300

500

1000

Mật độ xây dựng tối đa

Khu vực nội thành

100

90

85

80

75

70

65

Khu vực ngoại thành

100

90

80

70

60

50

50

Ghi chú:

7 quận nội thành trung tâm: quận 1,3,4,5,10, Phú Nhuận, Bình Thạnh.

9 quận nội thành: quận 2,6,7,10,11, quận Tân Bình, quận Tân Phú, quận Gò Vấp.

4 quận và 4 huyện ở ngoại thành: quận 9, 12, Thủ Đức, quận Bình Tân, các huyện Hóc Môn, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè, huyện Củ Chi.

Chiều cao xây dựng công trình

Mật độ xây dựng tối đa (%) theo diện tích lô đất

Nhỏ hơn hoặc bằng 3000m2

10.000m2

18.000m2

Lớn hơn hoặc bằng 35.000m2

=<16 75 65 63 60

19 75 60 58 55

22 75 57 55 53

25 75 53 51 48

28 75 50 48 45

31 75 48 46 43

34 75 46 44 41

37 75 44 42 39

40 75 43 41 38

43 75 42 40 37

46 75 41 39 36

75 40 38 35

Chiều cao xây dựng công trình

Mật độ xây dựng tối đa (%) theo diện tích lô đất

<=3000m2

10.000m2

18.000m2

<=16 80 70 68 65

19 80 65 63 60

22 80 72 60 57

25 80 58 56 53

28 80 55 53 50

31 80 53 51 48

34 80 51 49 46

37 80 49 47 44

40 80 48 46 43

43 80 47 44 42

46 80 46 45 41

80 45 43 40

(%) Mật độ xây dựng= [Diện tích chiếm đất của công trình xây dựng(m2)/ Tổng diện tích lô đất xây dựng(m2)] * 100%

Trong đó:

Diện tích phần chiếm đất công trình kiến trúc được xét theo hình chiếu bằng của công trình ( Trừ nhà phố, nhà có sân vườn).

Diện tích phần chiếm đất của công trình không bao gồm diện tích các phần: hồ bơi, sân thể thao, tiểu cảnh trang trí,…

Trong đó:

Nt là mật độ xây dựng khu đất cần tính

Ct là diện tích phần đất cần tính

Ca là diện tích khu đất cận trên

Cb là diện tích khu đất cận dưới

Na là mật độ xây dựng cận trên tương ứng với Ca trong bảng

Nb là mật độ xây dựng cận dưới tương ứng với Cb trong bảng

Tính mật độ xây dựng nhà ở riêng lẻ tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh được căn cứ vào các quyết định sao:

“Căn cứ Quyết định số 04/2008/QÐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng” (Căn cứ chung)”;

“Quyết định số 135/2007/QÐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2007 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Về kiến trúc nhà liên kế trong khu đô thị hiện hữu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”;

“Quyết định số 45/2009/QÐ-UBND ngày 03 tháng 07 năm 2009 : Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 135/2007/QĐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2007 của Ủy ban nhân dân thành phố quy định về kiến trúc nhà liên kế trong khu đô thị hiện hữu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.

STT

Loại đất

Tỷ lệ (%)

1 Nhà máy, kho tàng

2 Các khu kỹ thuật

3 Các công trình hành chính, dịch vụ

4 Giao thông

5 Cây xanh

Có thể thấy theo quy chuẩn trên thì diện tích lô đất càng lớn thì mật độ xây dựng càng bị thu hẹp.

Trong các quy chuẩn, mật độ xây dựng được quy định đó là mật độ xây dựng thuần, không nằm trong các hạng mục như vườn cây, đường xá,…

Trong bản vẽ quy hoạch 1/1500 thường sẽ được ghi rõ diện tích các hạng mục và cả mật độ xây dựng nhằm tiện cho việc theo dõi, quản lý.

Những nội dung về mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất và chiều cao công trình được ghi trên giấy xin phép xây dựng. Do vậy, chủ đầu tư hoặc người được uỷ quyền trước khi nộp hồ sơ xin phép xây dựng có quyền gửi đơn đề nghị lên phòng quản lý đô thị yêu cầu cung cấp các thông tin quy hoạch của lô đất.

Khoảng lùi trong xây dựng được hiểu là đường ranh giới phân định giữa phần đất lô với phần đất dành cho đường giao thông hay các công trình hạ tầng công cộng. 

Trường hợp không phải chừa khoảng lùi xây dựng đối với lộ giới tuyến đường từ 19m đến nhỏ hơn 22m và công trình xây dựng dưới 22m.

Với công trình xây dựng cao từ 25m thì khoảng lùi này là 3m tính từ vỉa hè.

Công trình cao từ 28m trở lên thì có khoảng lùi xây dựng ít nhất là 6m.

Nếu lộ giới tuyến đường là 22m trở lên và đôj cao công trình là 25m thì không cần phải chừa khoảng lùi xây dựng.

Chiều cao xây dựng công trình

Lộ giới đường tiếp giáp với lô đất xây dựng

<19

0

0

3

4

6

19<22

0

0

0

3

6

22<25

0

0

0

0

6

Như vậy, quy định về khoảng lùi trong xây dựng sẽ tuỳ vào vị trí của từng ngôi nhà. 

Báo giá thép Miền Nam.

Báo giá thép Việt Nhật.

Báo giá thép Hòa Phát.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

admin

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Giá Xây Dựng Nhà Khung Thép

Chi phí xây dựng nhà khung thép dân dụng 2 – 3 tầng là bao nhiêu?

Chi phí xây dựng nhà khung thép dân dụng là điều rất nhiều gia đình quan tâm. chúng tôi có thể khẳng định nếu xây nhà khung thép kết hợp sàn nhẹ, và tường nhẹ chắc chắn chi phí xây dựng sẽ tối ưu hơn nhiều so với việc làm nhà bê tông truyền thống.

Bạn đang xem: Giá xây dựng nhà khung thép

Khi lựa chọn chúng tôi làm đơn vị thi công nhà khung thép, khách hàng cực an tâm vì mọi công tác từ A-Z: Thiết kế nhà khung thép, chuẩn bị vật tư, vận chuyển vật tư, thi công đều được phía công ty thực hiện. Khách hàng chỉ cần giám sát mà không cần lo lắng về bất cứ hạng mục nào.

Cụ thể chi phí làm nhà khung thép 2 – 3 tầng sẽ được tính như sau:

Chi phí làm nhà khung thép tiền chế: giá thi công được áp dụng khoảng 1.600.000đ – 2.300.000đ/m2 trọn gói tùy từng công trình cụ thể (địa điểm, diện tích, yêu cầu của công trình)

Sàn bê tông nhẹ được thi công với giá 620.000đ/m2 trọn gói (đối với sàn tầng 2 sử dụng dầm P113, mỗi tầng cao cộng thêm 20.000đ/m2)

Tấm bê tông nhẹ xây tường được công ty thi công trọn gói với giá 580.000đ/m2

Nhà thép tiền chế là gì? Quy trình thi công nhà khung thép dân dụng

Nhà thép tiền chế hay còn gọi là nhà lắp ghép là kiểu nhà được xây dựng bằng cách thay cách đổ cột bê tông truyền thống bằng việc làm khung thép chịu lực. Thông thường khi đã làm nhà khung thép các gia đình sẽ kết hợp với việc làm sàn bê tông nhẹ và xây tường bằng tấm tường panel để tối ưu hóa thời gian thi công. Nhà khung thép dân dụng được sử dụng rộng rãi, nhưng chủ yếu được dùng để xây dựng nhà phố.

Quy trình thi công nhà khung thép được thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Thi công móng nhà khung thép lắp ghép

Nhiều gia đình thắc mắc khi làm nhà khung thép cách thi công móng như thế nào? Có khác gì so với việc thi công móng truyền thống?

Thực ra, khi lựa chọn làm nhà khung thép tiền chế gia chủ không phải thay đổi bất cứ điều gì trong công tác làm móng nhà. Móng được thi công như móng nhà bê tông cốt thép truyền thống. Tuy nhiên, khi thi công bạn có thể giảm bớt số lượng cọc hoặc không bắt buộc phải nhồi cọc quá sâu. Vì khi làm nhà lắp ghép khung thép kết hợp bê tông nhẹ trọng lượng công trình sẽ được giảm đi đáng kể nên không gây áp lực quá lớn lên nền móng.

Tìm hiểu thêm: Thép hộp 15×30

Bước 2: Lắp dựng hệ khung thép tiền chế

Thi công khung thép tiền chế tuy nhanh nhưng quá trình chuẩn bị lại mất khá nhiều công sức. Trước khi thi công nhà khung thép cho khách hàng KTS của chúng tôi sẽ phải qua khảo sát, thống nhất phương án thiết kế với khách hàng. Những thông số về chiều cao, độ rộng, thiết kế không gian sẽ được KTS thu thập để lên bản vẽ nhà khung thép 1 tầng, nhà khung thép 2 tầng hay 3 tầng theo yêu cầu của khách hàng.

Bản vẽ nhà khung thép 2 tầng về cơ bản thể hiện rõ các thiết kế không gian

Khi có bản vẽ chính thức, khách hàng sẽ là người kiểm duyệt cuối cùng. Bản thiết kế nhà khung thép về sơ bộ đã thể hiện khá rõ hình dáng nhà, bộ khung nhà sau khi lắp ghép. Rất dễ quan sát và đánh giá. Do đó dù không có chuyên môn các gia chủ vẫn có thể kiểm duyệt được.

Dựa vào bản vẽ chính thức, công ty sẽ tiến hành gia công khung thép theo đúng kích thước thiết kế. Đúng thời gian những cấu kiện thép sẽ được vận chuyển đến công trình để thi công.

Những cột chính của khung thép sẽ được kết nối với móng nhà bằng hệ thống bulong neo móng chắc chắn. Sau khi lắp dựng cột chính sẽ đến những dầm, xà ngang. Chúng đều được liên kết bằng bulong và hàn chắc.

Ưu điểm của khung thép tiền chế là có thể thi công, lắp dựng trọn vẹn từ móng cho đến tầng cuối cùng để tiết kiệm thời gian. Không cần làm từng tầng như cách đổ cột truyền thống.

Thi công, lắp dựng nhà khung thép tiền chế

Các bước tiếp theo nếu gia chủ chọn cách xây nhà truyền thống sẽ xây tường, đổ trần bê tông như thông thường. Tuy nhiên, một khi đã chọn nhà khung thép tiền chế, đa số các gia đình đều hướng đến mục đích xây nhà bằng vật liệu nhẹ, xây nhà tiết kiệm thời gian nên đa phần sẽ chọn làm sàn bê tông nhẹ và xây tường panel siêu nhẹ.

Bước 3: Thi công sàn bê tông nhẹ (nếu khách hàng lựa chọn)

Nếu khách hàng lựa chọn làm sàn bê tông nhẹ thay cách đổ trần bê tông cốt thép, có thể thi công sàn ngay sau khi lắp dựng nhà khung thép.

Sàn bê tông nhẹ được lắp ghép từ những vật tư đúc sẵn: dầm PPP chịu lực, gạch block siêu nhẹ nên quá trình thi công cực nhanh, hạn chế sử dụng vật liệu rời và có thể thi công dễ dàng tại những nhà phố xây trong ngõ, hẻm mà xe trộn bê tông không thể vào được.

Quy trình đổ trần bê tông siêu nhẹ được thực hiện như sau:

– Lắp ghép các viên gạch block vào dầm cho đến khi phủ kín mặt trần

– Đan cốt thép Ø4 theo dúng tiêu chuẩn để cố định mặt sàn

– Đổ 1 lớp bê tông mỏng khoảng 4cm để tạo mặt sàn như sàn bê tông truyền thống

Làm sàn bê tông nhẹ kết hợp nhà khung thép

Sau khi thi công xong, chỉ cần lớp bê tông mỏng phía trên trần khô có thể đưa vào sử dụng ngay, không cần chờ khô, dưỡng trần. Đặc biệt khi làm sàn bê tông nhẹ có thể làm từ sàn tầng 2 cho đến sàn cuối cùng, không cần chờ xây tường.

Bước 4: Xây tường bằng tấm tường bê tông nhẹ (nếu gia chủ lựa chọn)

Áp dụng triệt để vật liệu nhẹ xây nhà. Các công trình nhà khung thép thường sử dụng tấm tường bê tông nhẹ để xây tường 1 cách nhanh chóng nhất.

Tấm tường bê tông acotec Xuân Mai có trọng lượng nhẹ hơn nhiều so với tường gạch, khả năng chịu lực, cách âm, chống cháy lại tốt hơn nên các gia đình có thể an tâm tuyệt đối khi sử dụng.

Tấm tường bê tông nhẹ Xuân Mai có kích thước rộng với độ rộng tấm 0,6m, chiều cao tối đa 3,4m độ dày đa dạng 7.5cm, 10cm hoặc 14cm phù hợp với việc xây tường bao, tường ngăn.

Xây tường bằng tấm tường bê tông nhẹ rất đơn giản. Chỉ cần lắp ghép các tấm sau đó sử dụng keo gắn kết chuyên dụng gắn giữa các mối nối, rất nhanh sẽ hoàn thiện phần tường.

Công trình nhà lắp ghép bằng khung thép tiền chế, sàn bê tông nhẹ và tấm tường bê tông siêu nhẹ

Nếu lựa chọn combo cả 3 vật liệu nhẹ như trên, không những công trình của các gia đình có thể giảm được 1 phần trọng lượng cực lớn mà còn tiết kiệm đến 1/3 – 1/2 thời gian xây nhà so với cách xây nhà truyền thống.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cát Xây Dựng Yêu Cầu Kỹ Thuật trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!