Bạn đang xem bài viết Cây Lan Ý Phong Thủy, Đặt Ở Đâu Cho Hợp Phong Thủy được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lan ý là cây cảnh nhưng cũng là cây phong thủy được khá nhiều người chọn trồng trong nhà giúp cải thiện phong thủy. Trong các bài viết trước, NNO cũng đã nói về ý nghĩa của cây này trong phong thủy. Theo đó, lan ý có ý nghĩa đặc biệt giúp cân bằng các mối quan hệ trong cuộc sống và mang lại may mắn, tài lộc vào nhà. Tuy nhiên, để cây lan ý phát huy được tác dụng phong thủy thì các bạn cần phải hợp mệnh với cây và đặt cây ở vị trí hợp phong thủy mới được. Trong bài viết này, NNO sẽ đưa ra vài gợi ý về vị trí đặt cây lan ý phong thủy giúp phát huy khả năng phong thủy của cây cho các bạn tham khảo.
Cây lan ý hợp với mệnh nàoTrước khi đi vào vị trí đặt cây lan ý phong thủy, các bạn nên biết cây lan ý hợp với người mệnh nào. Lan ý là cây có hoa trắng gần như nở quanh năm nên có thể nói rằng cây có màu trắng là màu đặc trưng. Màu này ứng với thuộc tính kim trong ngũ hành nên cây lan ý sẽ là cây hơp với người mệnh kim (tương hợp) và người mệnh thủy (tương sinh).
Một lưu ý nhỏ đó là cây lan ý trồng thủy sinh sẽ mang thêm thuộc tính thủy và trở thành cây có thuộc tính kim, thủy hỗn tạp. Đối với cây có thuộc tính kim và thủy thì cây này sẽ chỉ hợp với người mệnh thủy mà thôi. Nếu bạn chọn cây lan ý phong thủy mà cây đó trồng thủy sinh thì nên nhớ điều này.
Vị trí đặt cây lan ý phong thủyĐể chọn vị trí đặt cây lan ý phong thủy thì có nhiều cách tùy vào bố cục phong thủy nhà của bạn. Tất nhiên, những cách phức tạp cần bố cục phong thủy cho cả căn nhà thì bạn cần mời thầy phong thủy về để xin ý kiến. Còn nếu bạn mua cây về trồng và muốn đặt vào nơi hợp phong thủy thì có thể tham khảo một số gợi ý sau:
1. Đặt lan ý ở hướng tây hoặc tây bắc nếu gia chủ mệnh kim
Khi tìm hiểu về phong thủy các bạn sẽ thấy phong thủy tuy rắc rối phức tạp với nhiều trường phái nhưng đều tuân theo các lý niệm cơ bản trong phong thủy như khí, âm dương, ngũ hành, bát quái, hà đồ, lạc thư. Theo tích Hà Đồ thì những câu khẩu quyết của Hà Đồ thể hiện mối quan hệ giữa hướng và mệnh. Căn cứ vào đây, chúng ta có thể biết được hướng nào là hướng hợp phong thủy với gia chủ từ đó đặt cây phong thủy hướng đó giúp bổ trợ vận khí cho gia chủ tốt hơn.
Theo Hà Đồ thi gia chủ mệnh kim ứng với hướng tây và tây bắc nên khi đặt các đồ vật phong thủy như cây phong thủy thì có thể đặt một trong hai hướng này rất tốt. Nếu gia chủ mệnh kim và bố cục trong nhà phù hợp đặt cây ở hướng này thì đây chính là vị trí rất hợp phong thủy.
2. Đặt lan ý ở hướng bắc nế gia chủ mệnh thủy
Như vừa giải thích ở trên, cây lan ý hợp với người mệnh kim và mệnh thủy. Người mệnh kim như trên sẽ hợp đặt cây ở hướng Tây hoặc Tây Bắc. Còn người mệnh thủy theo Hà Đồ là hướng chính Bắc. Do đó, nếu gia chủ là người mệnh thủy thì hãy chọn hướng chính Bắc làm hướng đặt cây phong thủy.
3. Đặt cây lan ý ở góc tụ tài
Theo lý luận trong phong thủy thì “khí” là một khái niệm rất quan trọng nhưng lại rất trừu tượng. Các bạn chỉ cần hiểu rằng, trong phòng thường sẽ có góc tụ khí hay còn được gọi là góc tụ tài là nơi khí tụ mà không tán. Góc này được xác định là góc chéo với cửa ra vào của nhà và phải là góc kín. Vị trí góc tụ tài này rất thích hợp để đặt các vật phong thủy giúp tăng tài vận cho gia chủ. Nếu góc này ở một trong 3 hướng vừa kể trên là hướng chính bắc, chính tây hoặc tây bắc thì đây là vị trí đặt cây lan ý phong thủy rất tốt.
Đặt Tên Con Trai Họ Trần Năm 2023 Ý Nghĩa Và Hợp Phong Thủy
Tìm hiểu về nguồn gốc dòng họ Trần
Cách đặt tên con trai năm 2023 hợp phong thủy
Ngũ hành tương sinh:
Mộc tương sinh Hỏa: Cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ.
Hỏa tương sinh Thổ: Tro tàn tích tụ lại khiến đất đai thêm màu mỡ.
Kim tương sinh Thủy: Kim loại nung trong lò nóng chảy thành nước.
Kim tương khắc Mộc: Dùng kim loại rèn dao, búa chặt cây, cỏ.
Mộc tương khắc Thổ: Rễ cỏ cây đâm xuyên lớp đất dày.
Thủy tương khắc Hỏa: Nước có thể dập tắt lửa.
Dựa vào những cặp tương sinh, tương khắc như nêu ở trên người ta sẽ lấy đó làm căn cứ để đặt tên cho trẻ hợp phong thủy. Đặt tên tương sinh với mệnh của trẻ để mong những điều may mắn, hạnh phúc đến với trẻ. Nếu đặt tên không hợp có thể khiến trẻ gặp nhiều trắc trở, khó khăn trong cuộc sống. Theo đó họ Trần thuộc mệnh Hỏa tương sinh với mệnh Thổ và mộc.
Mệnh thổ: Cát, Sơn, Ngọc, Bảo, Châu, Châm, Nghiễn, Nham, Bích, Kiệt, Thạc, Trân, Anh, Lạc, Lý, Chân, Côn, Điền, Quân, Trung, Diệu, San, Tự, Địa, Nghiêm, Hoàng, Thành, Kỳ, Cơ, Viên, Liệt, Kiên, Đại, Bằng, Công, Thông, Diệp, Đinh, Vĩnh, Giáp, Thân, Bát, Bạch, Thạch, Hòa, Lập, Thảo, Huấn, Nghị, Đặng, Trưởng, Long, Độ, Khuê, Trường
Những lưu ý khi đặt tên con trai năm 2023
Khi đặt trên cho con, các bậc cha, mẹ cần phải lưu ý 05 vấn đề pháp lý sau đây:
– Thứ hai, không đặt tên của con bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ.
– Thứ ba, đặt tên con không được xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 Bộ luật dân sự 2023.
– Thứ năm, đặt tên cho con phải phù hợp với pháp luật và yêu cầu giữ gìn bản sắc dân tộc, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của Việt Nam
Gợi ý tên con trai họ Trần 3 chữ hay, ý nghĩa
2. Trần Thanh An: người có trái tim nhân hậu, trong sáng
3. Trần Thế An: con luôn sống hạnh phúc
5. Trần Đức Anh: tài năng đạo đức
6. Trần Minh Anh: tài giỏi, thông minh
8. Trần Hữu Bằng: sự nhiệt tình, sung mãn
9. Trần An Bảo: sự bình yên quý báu
11. Trần Gia Bảo: báu vật quý giá của gia đình
12. Trần Minh Bảo: thông minh, giỏi giang
14. Trần Bảo Đại: sự uy nghiêm, quyền quý
15. Trần Cao Đại: người tài giỏi, cao thượng
17. Trần Huy Đại: người tài sẽ có những thành công to lớn
18. Trần Huy Điền: hưng thịnh phồn vinh
20. Trần Bá Long: loài rồng oai vệ thống lĩnh của muôn loài
21. Trần Đức Long: cao quý, đức độ
23. Trần Đức Nghị: cứng cỏi
24. Trần Thành Nghiêm: người có sức mạnh, ý chí kiên cường
26. Trần Anh Quân: tài giỏi, tinh anh, có khả năng lãnh đạo
27. Trần Đăng Quân: người thông minh đa tài
29. Trần An Trường: sự bình yên lâu dài
30. Trần Duy Trường: kiên định, nhẫn nại, can đảm
32. Trần Ninh Trường: an bình dài lâu
33. Trần Kiến Trường: lý tưởng lớn, kiên định, mạnh mẽ
35. Trần Mạnh Vĩnh: mạnh mẽ, trường thọ
36. Trần Ngọc Vĩnh: viên ngọc quý vĩnh cửu
38. Trần Phúc Thịnh: phúc đức của dòng họ
39. Trần Hiểu Bách: người giỏi giang, thông tuệ
41. Trần Nhật Huy: mạnh mẽ, chín chắn
42. Trần Minh Hoàng: vững vàng, quyết tâm
44. Trần Minh Hiếu: thông minh, hiếu thảo
45. Trần Minh Trọng: người thông minh, sống nghĩa tình
47. Trần Trung Sơn: vững vàng, bền bỉ
48. Trần Sơn Huy: mạnh mẽ có chí khí
50. Trần Hải Đăng: ngọn đèn sáng giữa đêm
Gợi ý tên con trai họ Trần 4 chữ hay, ý nghĩa
– Trần Ngọc Xuân An
– Trần Bảo Việt Anh
– Trần Lương Xuân An
– Trần Gia An Khang
– Trần Bảo Xuân Trường
– Trần Hoàng Xuân Lộc
– Trần Ngọc Bảo Minh
– Trần Nguyễn Trường An
– Trần Phạm Hải Lâm
– Trần Đỗ Thế Lưu
– Trần Vũ Viết Cương
– Trần Lê Thái Sơn
– Trần Đinh Quang Hải
– Trần Nguyễn Quốc Hưng
– Trần Nguyễn Thành Nhân
– Trần Đình Hoàng Long
– Trần Phạm Hồng Phúc
– Trần Hứa Khánh Đức
– Trần Nguyễn Chí Tài
– Trần Hoàng Ngọc Duy
1. Đặt tên con trai họ Trần theo tên Minh
– Trần Anh Minh
– Trần Bá Minh
– Trần Duy Minh
– Trần Gia Minh
– Trần Hiếu Minh
– Trần Hoàng Minh
– Trần Hiếu Minh
– Trần Anh Phong
– Trần Khánh Phong
– Trần Chấn Phong
– Trần Đại Phong
– Trần Minh Phong
– Trần Tuấn Phong
– Trần Lê Hải Phong
3. Đặt tên con trai họ Trần theo tên Việt
– Trần Bảo Anh Việt
– Trần Đông Quốc Việt
– Trần Hà Việt
– Trần Đức Việt
– Trần Lương Việt
– Trần Phạm Bá Việt
4. Đặt tên con trai họ Trần theo tên Đức
– Trần Ân Đức
– Trần Huy Đức
– Trần Khanh Đức
– Trần Nguyên Đức
– Trần Ngọc Đức
– Trần Hải Đức
– Trần Hữu Đức
5. Đặt tên con trai họ Trần theo tên Lâm
– Trần Hoàng An Lâm
– Trần Bình Lâm
– Trần Hải Lâm
– Trần Ngọc Bình Lâm
– Trần Duy Phúc Lâm
– Trần Đại Lâm
– Trần Điều Lâm
– Trần Nghi Lâm
– Trần Duy Lâm
– Trần Viết Lâm
– Trần Hoài Lâm
Ý Nghĩa Phong Thủy Và Những Điều Bạn Cần Biết Về Gà Phong Thủy
Với ý nghĩa tốt đẹp, những bức tượng gà phong thủy thường được sử dụng phổ biến trong nhiều gia đình. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn ý nghĩa phong thủy và những điều bạn cần biết về gà phong thủy.
Gà là một trong những con vật gần gũi và gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Việt Nam. Chính vì thế, trong phong thủy, hình tượng con gà cũng được sử dụng rất phổ biến. Gà phong thủy được trưng bày với mong muốn mang đến may mắn, tài lộc và vượng khí cho gia chủ.
Theo tín ngưỡng dân gian, hình tượng con gà được xem như cầu nối giữa con người với thế giới thần linh. Con gà gần gũi với đời sống người nông dân, là biểu tượng cho sự no đủ, thịnh vượng và hạnh phúc.
Trong thơ ca hay các bức tranh Đông Hồ thời xưa, hình ảnh con gà cũng thường xuất hiện, mang ý nghĩa biểu tượng cho sự sung túc, ấm no. Hình ảnh con gà trống đứng trên núi cao cất tiếng gọi bình minh còn là trở thành biểu tượng của sự dũng mãnh và uy nghiêm.
Theo các chuyên gia phong thủy, tác dụng lớn nhất của gà phong thủy là xua đuổi tà ma và hóa giải sát khí trong nhà của bạn. Tiếng gà gáy vào sáng sớm sẽ khiến ma quỷ sợ và không dám đến gần, từ đó mang đến hạnh phúc, may mắn và tài lộc cho cả gia đình bạn.
Bên cạnh đó, trưng bày tượng gà phong thủy trong nhà sẽ giúp gia chủ thuận lợi hơn trong công việc, phát huy được năng lực, ý chí và sự quyết tâm trong mọi việc mình làm.
Các mẫu tượng gà phong thủy đứng trên vàng, trên đồng tiền còn là biểu tượng của tài lộc, phú quý. Bày trí các mẫu tượng gà này sẽ bạn giúp thu hút tiền tài, cơ hội, vận may trong mọi việc.
Chọn gà trống hay mái?Thông thường, gà trống sẽ có giá trị biểu tượng và ý nghĩa trong phong thủy, còn tượng gà mái chỉ có tính chất trang trí, trưng bày.
Mặc dù cả hai mẫu tượng đều có giá thành và độ tinh xảo tương đương nhau, nhưng nếu bạn muốn bày trí tượng gà phong thủy với mong muốn đem lại may mắn, tài lộc, bạn nên lựa chọn gà trống phong thủy.
Chất liệu gì?Bạn nên lựa chọn các mẫu tượng gà phong thủy được làm từ chất liệu đồng vàng hoặc đồng đỏ nguyên chất. Với chất liệu này, sản phẩm sẽ có tính thẩm mỹ cao, mang đến sự sang trọng và thu hút được nhiều may mắn, tài lộc cho gia đình.
Ngoài ra, tượng gà phong thủy làm bằng đồng sẽ có độ bền vĩnh cửu và bạn sẽ không phải lo ngại đến các vấn đề như rơi vỡ, sứt mẻ, mối mọt,… ảnh hưởng đến giá trị phong thủy của tượng.
Gà trống được xem là một linh vật. Tiếng gáy sáng sớm của gà trống là biểu hiện của những điều tốt đẹp và cản trở những nguồn năng lượng xấu xung quanh.
Trong tiếng Hán Việt, gà được đọc là “kê” – một từ đồng âm với từ “cát”, biểu trưng cho những điều tốt lành, may mắn.
Ngoài ra, ở các nước Nho giáo như Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam, gà trống tượng trưng cho ngũ đức Văn – Vũ – Dũng – Nhân – Tín.
Với dáng đi mạnh mẽ, uyển chuyển, hình tượng gà trống thể hiện cho sức mạnh, sự dũng mãnh và sự oai phong lẫm liệt.
Trong phong thủy ngũ hành âm dương, Gà (Dậu) ở hướng Tây, thuộc hành Kim. Do đó, bạn nên đặt tượng gà phong thủy ở hướng Tây của ngôi nhà.
Tượng gà trống phong thủy có khả năng giải trừ “đào hoa sát”. Vì vậy, việc đặt tượng gà phong thủy trong phòng khách nhìn ra trước cửa nhà có thể giúp vợ/chồng chung thủy hơn và giữ được hạnh phúc cho gia đình. Nếu vợ/chồng đã có tình cảm với người khác ở bên ngoài, bạn hãy đặt một cặp gà trống phong thủy bên trong tủ quần áo của vợ/chồng mình, mỗi góc tủ một con.
Ngoài ra, trong phòng ăn của các gia đình thường được lắp đặt các ống dẫn trí tròn và dài, gần với hình dạng của loài rắn và sẽ không tốt cho ngôi nhà của bạn. Trưng bày một bức tượng gà trống ở khu vực này có thể ngăn chặn được những năng lượng không tốt đó.
Gà trống còn được nhiều người cho rằng có tư thế vương giả, do đó sẽ hỗ trợ tốt cho người lãnh đạo và giúp họ tránh bị nói xấu sau lưng. Trong kinh doanh, bạn nên đặt tượng gà phong thủy quay mặt về các dãy phòng làm việc, điều này giúp công việc kinh doanh trở nên thuận lợi và phát triển hơn.
Trong ngũ hành, gà trống thuộc nhóm tứ hành xung. Vì vậy những gia chủ tuổi Ngọ, Tý, Mão không nên trưng bày tượng gà trống phong thủy trong nhà, tránh sự xung khắc và những tai họa không đáng có.
Không nên trưng bày các bức tượng gà phong thủy làm từ nhựa hay cao su, bởi chúng sẽ không mang đến hiệu quả như mong muốn cho gia chủ.
Cây Kim Ngân Và Những Sự Thật Về Ý Nghĩa Phong Thủy
Đặc điểm của cây kim ngân:
Cây kim ngân có tên khoa học là Pachira aquatica, còn được gọi với tên khác là cây tiền (Money Tree), một loài thân gỗ có nguồn gốc từ những vùng đầm lầy ở Trung và Nam Mỹ. Nó thường được trồng dùng để làm cây bóng mát hoặc cây nội thất để bàn.
Ở trong điều kiện sinh sống tự nhiên, cây có thể phát triển lên tới độ cao từ 15 đến 18 mét, có gốc gỗ lớn, cành lá sum xuê với lá xanh đậm trơn bóng. Khi cây ra hoa, cây sẽ mang cho mình vẻ đẹp kiêu sa, đài các với những bông hoa sặc sỡ. Quả của cây kim ngân thuộc quả hạch, có màu nâu và không ăn được, tuy nhiên hạt của nó lại có thể ăn được. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể ăn được cả lá và hoa của cây kim ngân.
Còn ở trong điều kiện trồng cây để bàn thì cây lại có kích thước rất nhỏ bé. Cây thường được trồng đơn hoặc ghép nhiều gốc lại với nhau để bện xoắn các cây lại với nhau thanh các hình dáng như ý muốn. Ở mỗi chậu cây thường mỗi cây chỉ có từ 1 đến 2 cành lá nhỏ với mỗi lá có 5 – 6 cánh xếp theo dạng sao. Cây kim ngân nội thất có màu sắc sáng hơn và có lá nhỏ, mỏng hơn cây kim ngân tự nhiên, ngoài ra cây kim ngân để bàn cũng rất ít khi ra hoa, vì vậy ta cũng hiếm khi nhìn thấy quả và hạt của nó.
Cây kim ngân là loài cây ưa sáng, phải có ánh sáng mặt trời cây mới xanh và tươi tốt được, tuy nhiên với loại cây kim ngân để bàn bạn không nên cho nó trực tiếp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian quá dài se khiến cây bị cháy nắng và chậm phát triển. Bạn nên đặt nó ở trên bàn bàn làm việc hoặc ở những nơi có mái che.
Ý nghĩa phong thủy của cây kim ngân:
Có rất nhiều câu chuyện dân gian thú vị được lưu truyền về cây kim ngân, và hầu hết các câu chuyện đó đều nói về khả năng thu hút tài lộc, may mắn của cây kim ngân. Cũng qua những câu chuyện này, ý nghĩa cây kim ngân trở thành biểu tượng của cát lộc, sự giàu sang, phú quý. Và người ta tin rằng khi trồng cây kim ngân trong nhà thì mọi chuyện sẽ trở nên suôn sẻ, thuận lợi hơn, việc kinh doanh buôn bán cũng dễ dàng, tiền vào như nước.
Bên cạnh đó, cây kim ngân cũng có rất nhiều các công dụng hữu ích khác, cụ thể:
-Hạt của cây kim ngân: có thể nghiền thành bột trộn với bột bánh mỳ hoặc pha cùng nước sôi để uống. Ngoài ra, bạn có thể thưởng thức vị ngon bùi của hạt cây kim ngân khi luộc chín hoặc rang trực tiếp.
-Lá và hoa của cây kim ngân: có thể chế biến thành các món ăn như xào, làm gỏi, nấu canh,…vị rất thơm ngon, bùi và lạ miệng.
-Vỏ của cây kim ngân: có tác dụng khá lớn trong y học, nó được ứng dụng để chữa các bệnh viêm gan, giúp bổ máu, trị đau dạ dày, đau đầu.
-Gỗ của cây thường khá nhẹ và xốp nên thường được ứng dụng vào sản xuất giấy hay chế tạo các đồ thủ công mỹ nghệ đẹp mắt và tinh tế.
Và đương nhiên một công dụng to lớn mà ta không thể không nhắc đến: cây kim ngân chính là cây làm cảnh tuyệt vời với ý nghĩa phong thủy ẩn chứa trong nó. Cây kim ngân để bàn vừa là biểu tượng của tài lộc, phú quý vừa giúp cho không gian trở nên sang trong, tinh tế phù hợp với mọi không gian nội thất từ nhà riêng cho đến văn phòng, khách sạn, quán cafe,… hay thích hợp trong các sự kiện lớn như hội nghi, khai trương,…
Đăng bởi: Tuấn Đạt
Từ khoá: Cây Kim Ngân và những sự thật về ý nghĩa phong thủy
Phong Thủy Cho Nhà Càng Ở Càng Sung Túc
Nguyên tắc phong thủy nào cần tuân theo để chọn được không gian thích hợp để ngôi nhà càng ở càng sung túc?
Khi mua nhà hoặc xây nhà mới, môi trường xung quanh là yếu tố cần quan tâm vì ảnh hưởng nhiều đến phong thủy nơi ở lẫn vận thế chủ nhân.
1. Môi trường xung quanhNếu muốn có không gian sống hài hòa và thuận lợi, bạn cần đặc biệt lưu tâm đến những loại sát khí tồn tại xung quanh nhà như ánh sáng phản quan, âm thanh hỗn tạp, mùi hôi thối, các vật “áp đỉnh” phía trên ngôi nhà như dây điện cao thế, vật thu phát sóng, vị trí nhà có con đường đâm thẳng vào cửa chính…
Ngôi nhà bạn ở cũng không nên đối diện với cơ quan hành pháp, sở cứu hỏa, bệnh viện, trạm biến áp, bãi rác… Sát khí từ các môi trường xung quanh này không hề tốt cho phong thủy nhà ở.
2. Phương hướng ngôi nhàHướng nhà sẽ ảnh hưởng đến sức gió thổi vào mạnh hay yếu. “Tàng phong tụ khí” trong phong thủy cho rằng hướng có gió thổi trực tiếp quá mạnh không phải là vùng đất thịnh vượng.
3. Trần nhàVì thế, nếu phát hiện hướng nhà phải hứng chịu những luồng gió lớn thì bạn không nên chọn mua hoặc xây vì phong thủy tốt trong nhà có giúp tích tụvượng khí thì cũng sẽ bị những luồng gió bên ngoài làm phân tán đi mất.
Khi chọn nhà ở, bạn nên nhìn lên trần nhà để kiểm tra. Trần nhà quá thấp sẽ mang lại cảm giác tù túng, căng thẳng và sợ hãi cho người ở. Ngoài ra, phía trên sofa, giường ngủ, bàn làm việc cũng không nên có xà ngang vì sẽ gây nhiều bất lợi về mặt tâm lý cho chủ nhân.
4. Bố cục trong nhàtrúc bất thường, kỳ dị vì dễ tạo ra sát khí.
Ngôi nhà phải có hình dạng ngay ngắn, tránh thiết kế có những dạng kiếntrúc bất thường, kỳ dị vì dễ tạo ra sát khí.
Nhà vệ sinh không nên đặt ở vị trí chính giữa ngôi nhà vì nơi này đại diện cho trái tim, uế khí từ nhà vệ sinh sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Nhà bếp nhất định phải thông gió và sáng sủa. Nhà có từ 5 người trở lên thì nên có ít nhất 3 phòng ngủ để tránh chen chúc, chật chội, dẫn đến mất cân bằng âm dương, con người dễ sinh bệnh và có nhiều mâu thuẫn, bất hòa.
5. Chọn tầng lầu theo nguyên tắc phong thủyKhi mua căn hộ, nguyên tắc phong thủy cho rằng số tầng lầu nên tương hợp với ngũ hành của bạn.
– Tầng 1 và 6 (hoặc số cuối là 1 và 6) đều thuộc Thủy.
– Tầng 2 và 7 (hoặc số cuối là 2 và 7) đều thuộc Hỏa.
– Tầng 3 và 8 (hoặc số cuối là 3 và 8) đều thuộc Mộc.
– Tầng 4 và 9 (hoặc số cuối là 4 và 9) đều thuộc Kim.
– Tầng 5 và 10 (hoặc số cuối là 0 và 5) đều thuộc Thổ.
Tòa nhà của bạn không nên thấp hơn những tòa nhà phía trước vì sẽ gây áp lực khi vào ở. Đồng thời, phía sau nên có những kiến trúc hoặc tòa nhà cao hơn để tạo thế “núi tựa”.
6. Cửa chínhCửa chính của nhà được ví như lỗ mũi của con người. Cửa không thông hoặc bị cản trở cũng như hô hấp bị nghẽn, gây bất lợi cho những ngườisống trong nhà.
Ngoài cách chọn hướng cửa theo phương pháp phong thủy bát trạch thì khi chọn căn hộ, cửa chính tuyệt đối không được đối diện với cửa thang máy vì sẽ phạm vào thế “Bạch Hổ khai khẩu”, gây ra nhiều bất lợi cho sức khỏe của gia chủ.
7. Nhà ở phải có minh đườngMinh đường chính là khoảng không gian phía trước ngôi nhà. Theo nguyên tắc phong thủy, độ lớn nhỏ của minh đường đại diện cho mức độ phát triển sự nghiệp của chủ nhân.
Nhiều người vì tận dụng diện tích mà không chừa lại một phần trống nào trước nhà. Bố cục này khiến ngôi nhà thiếu đi minh đường, làm hạn hẹp tầm nhìn khiến sự nghiệp khó thành, tâm trạng dễ u uất, lâu ngày sẽ sinh bệnh.
* Thông tin bài viết chỉ mang tính chất tham khảo!
Đăng bởi: Nguyễn Quốc Nghi
Từ khoá: Phong thủy cho nhà càng ở càng sung túc
Muốn Hút Tài Lộc Phải Lựa Chọn Cây Phong Thủy Hợp Mệnh Gia Chủ?
Việc chọn cây xanh trong nhà để trang trí cho gian phòng của bạn, mong muốn gặp được nhiều may mắn đôi khi tưởng chừng rất đơn giản. Nhưng bạn có biết rằng ứng với mỗi loại cây, loài hoa chúng đều ẩn chứa trong mình những ý nghĩa riêng biệt, phù hợp với từng cung mệnh khác nhau tuân theo quy tắc ngũ hành âm dương?
1. Lựa chọn cây phong thủy theo cung mệnh của bạn
Theo thuyết Ngũ hành, con người chúng ta được chia ra lầm 5 mệnh gồm Mộc, Hỏa, Thổ, Thủy, Kim. Có rất nhiều cách để bạn xác định được cung mệnh của mình, có thể xác định dễ dàng qua năm sinh.
5 mệnh này tuân theo mối quan hệ Sinh – Khắc trong ngũ hành, cụ thể:
– Mối quan hệ Sinh gồm có: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.
– Mối quan hệ Khắc gồm có: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.
Khi áp dụng thuyết Ngũ hành trong phong thủy cây xanh, ta chia thực vật thành 2 loại gồm loại có thuộc tính âm và loại có thuộc tính dương, cụ thể:
-Cây dương tính: thích hợp sống trong môi trường có nhiều ánh sáng, môi trường khô ráo.
-Cây âm tính: sống khỏe mạng ở những môi trường ẩm ướt, ít ánh sáng mắt trời.
Cũng có một số cây trung tính, với loại cây này thích hợp sống trong môi trường có lượng ánh sáng vừa đủ.
Và để lựa chọn được cây phong thủy hợp mệnh của bạn, ta căn cứ vào màu sắc của cây, những cây phù hợp với bạn là những cây có màu sắc hợp với mệnh và có quan hệ tương sinh với mệnh của bạn. Theo ngũ hành màu sắc, cây được chia thành 5 mệnh, ứng với màu của nó sẽ thể hiện thuộc tính của nó, cụ thể:
-Màu đỏ: thuộc hành Hỏa, có thuộc tính dương mạnh nhất.
-Màu vàng: thuộc hành Thổ, có thuộc tính dương mạnh.
-Màu trắng: thuộc hành Kim, thuộc loại trung tính.
-Màu xanh: thuộc hành Mộc, có thuộc tính âm nhẹ.
-Màu đen: thuộc hành Thủy, có thuộc tính âm mạnh.
Với những cây có màu sắc càng sáng thì thuộc tính dương của nó càng thể hiện rõ, ngược lại với những cây có màu sắc càng trầm thì thuộc tính âm càng lớn.
2. Một số cây phong thủy hợp mệnh bạn có thế tham khảo
-Cây thuộc hành Hỏa: gồm các loại cây có màu đỏ, ví dụ như các loại cây: chuối hoàng yến, cây phú quý, Đế Vương Đỏ, Huyết Dụ, Đa búp đỏ, Vạn lộc, Bao thanh thiên,…phù hợp với những người mệnh Hỏa hoặc mệnh Thổ.
-Cây thuộc hành Thổ: gồm các cây có sắc vàng, ví dụ như các loại cây: Lưỡi hổ viền vàng, Thiết mộc lan, Trầu bà Đế vương vàng, Vạn niên thanh bò đốm vàng, cây cau vàng,…phù hợp với những người mệnh Thổ hoặc mệnh Kim.
-Cây thuộc hành Kim: gồm các cây có giống trắng như các loại cây: Bạch mã hoàng tử, Lan chi, Lan tuyết, Bạch lan, Ngọc ngân, Đuôi công Bách thủy tiên,…phù hợp với những người mệnh Kim hoặc mệnh Thủy.
-Cây thuộc hành Mộc: gồm các cây có màu xanh lục, ví dụ như: cây Đế vương xanh, Vạn niên thanh bò, Ngũ gia bì, Trúc nhật, Kim Ngân,…phù hợp với những người mệnh Mộc hoặc mệnh Hỏa.
-Cây thuộc hành Thủy: gồm các giống cây có màu xanh thẫm, ví dụ như một số cây sau: cây phát tài núi, cây phát tài núi ngọn, cây kim tiền, cây trúc mây, cây vạn niên thanh cột, tùng, bách, hồ đào,…phù hợp với những người mệnh Thủy hoặc mệnh Mộc.
Về vị trí trông cây, để đạt tác dụng phong thủy tốt nhất, bạn nên trồng cây tại các hướng tương sinh và hợp với mệnh của nó. Ví dụ, cây Tùng (thuộc hành Thủy) nên trồng ở phía Tây ngôi nhà, bởi phía Tây thuộc hành Kim, mà Kim lại sinh thủy, rất tốt trong phong thủy.
-Với những người thuộc tuổi Tý: những người tuổi Tý thường là người có nhiều tài lộc nhưng họ không biết nắm bắt cơ hội, vì vậy đặt một chậu cây Kim Tiền trong nhà sẽ giúp bạn gia tăng vận may, tiền tài hơn đấy.
-Với những người thuộc tuổi Sửu: những người tuổi Sửu thường là người rất chịu khó, làm việc chắc chắn nhưng đôi khi mặt tốt đó lại thành trở ngại trong cuộc sống của bạn. Vì vậy, đặt cây Dứa cảnh trên bàn làm việc có thể giúp bạn gặp tài vận dồi dào.
-Với những người thuộc tuổi Dần: đây là những người rất can đảm và kiếm tiền giỏi, nhưng tính nóng vội của người tuổi này thường khiến cho tiền tài hao mòn. Vì vậy, cây Ngũ gia bì sẽ giúp bạn có tâm lý ổn định, cân bằng hơn.
-Với những người thuộc tuổi Mão: là người rất khảng khái, biết tạo mối quan hệ nên tài lộc của bạn rất tốt. Đặt một chậu cây Phát lộc ở văn phòng, ngôi nhà của bạn, sẽ giúp bạn gặp nhiều may mắn, sức khỏe và thịnh vượng hơn.
-Với những người thuộc tuổi Thìn: bạn có tài vận rất tốt, dù làm ít vẫn có tài lộc, tuy nhiên bạn lại hay bj kẻ xấu cản trở. Vì vậy, bạn nên đặt một chậu cây Tai phật (môn lá tim), hoặc cây xương rồng ở hướng Tây Bắc phòng khách sẽ giúp bạn xua đuổi tà khí, tránh tiểu nhân.
-Với những người thuộc tuổi Tỵ: được quý nhân phù trợ, có nhiều vận may nhưng bạn cần phải biết nắm chắc cơ hội. Đặt chậu cây rau má ở cửa số sẽ giúp bạn nâng cao tài vận, tăng khả năng phân tích và giúp bạn quyết đoán hơn.
-Với những người thuộc tuổi Ngọ: cây Trầu Bà (Hoàng Tâm Điệp, Vạn niên thanh bò) sẽ giúp tài vận của những người tuổi này tập trung về một mối, giữ cho tâm trạng của họ trở nên hài hòa hơn.
-Với những người thuộc tuổi Mùi: những người tuổi Mùi thường có suy nghĩ tinh tế và tài hoa hơn người, việc đặt chậu Lan Quân Tử sẽ giúp cho những người này có thể bộc lộ hết những tài năng của mình, được quý nhân phù trợ nâng cao tài vận.
-Với những người thuộc tuổi Thân: là những người có đầu óc rất nhanh nhẹn, kiếm tiền giỏi nhưng đôi khi lại quá hoang phí. Để tích tụ được nhiều tài lộc hơn bạn nên đặt chậu cây Thủy tùng hoặc cây Nguyệt quế ở trong phòng khách hoặc phòng làm việc.
-Với những người thuộc tuổi Dậu: đây là những người có tài vận cao nhưng lại không biết cách giữ tiền, có thể dẫn đến phá sản. Vì vậy, đặt chậu cây Sen đá trong phòng khách sẽ giúp bạn giữ được tài lộc, giảm hao tài và được quý nhân phù trợ.
-Với những người thuộc tuổi Tuất: những người tuổi Tuất thường là người có tài vận khá ổn định, Đặt cây Phát tài trong phòng khách sẽ khiến tài vận của bạn được tăng cao hơn, có nhiều cơ hội để phát triển sự nghiệp.
-Với những người thuộc tuổi Hợi: họ có một cuộc sống đầy đủ, sung túc nhưng lại tiêu xài tiền rất phung phí. Vì vậy, đặt chậu cây Húng Chanh, hay cây Nhất Mạt Hương có thể giúp bạn giữ được tiền của, tài vận tăng cao.
Đăng bởi: Lê Thị Ngọc Linh
Từ khoá: Muốn hút tài lộc phải lựa chọn cây phong thủy hợp mệnh gia chủ?
Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Lan Ý Phong Thủy, Đặt Ở Đâu Cho Hợp Phong Thủy trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!