Xu Hướng 10/2023 # Chuyên Ngành Kỹ Thuật Cơ Sở Hạ Tầng # Top 19 Xem Nhiều | Gqut.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Chuyên Ngành Kỹ Thuật Cơ Sở Hạ Tầng # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chuyên Ngành Kỹ Thuật Cơ Sở Hạ Tầng được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đánh giá

Review ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng – Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT) – Ngành học cực dễ xin việc

1. Khái niệm ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng được hiểu chung là toàn bộ những điều kiện vật chất, cơ chế hoạt động, kỹ thuật, thiết chế xã hội được vũ trang các nhân tố vật chất và môi trường nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người.

2. Đào tạo ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng – Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT)

Ở ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ngành Kỹ thuật Cơ sở hạ tầng thuộc Khoa Xây dựng Cầu đường. Nhà trường bắt đầu đầu đào tạo ngành hoc này từ năm 2023 với chương trình đào tạo do 3 khoa Xây dựng cùng phối hợp thực hiện. Chương trình đào tạo được thiết kế nội dung các kiến thức bám sát quy chuẩn QCVN 07:2023/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được đặt ra dành riêng về lĩnh vực công trình kỹ thuật  hạ tầng và Quyết định số 1004/QĐ-BXD – Phê duyệt Kế hoạch Chuyển đổi ngành Xây dựng trong giai đoạn 2023-2025, và định hướng đến năm 2030.

Sinh viên có 2 lựa chọn hình thức đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng tại DUT. Chương trình tích hợp Kỹ sư – Cử nhân sẽ kéo dài hoc trong 5 năm với tổng 180 tín chỉ. Còn chương trình đào tạo cử nhân, thì chỉ cần học trong 4 năm với 130 tín chỉ. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra của chuyên ngành được nhà trường hướng tới dành cho sinh viên:

– Khả năng quy hoạch, thiết kế, phân tích và thi công các dự án hạ tầng kỹ thuật (cấp thoát nước, giao thông, hạ tầng ngầm,…)

– Kỹ năng quản lý và khai thác các hệ thống cơ sở hạ tầng, hình thành các khu đô thị thông minh, cung cấp năng lượng, cấp – thoát nước đô thị, đảm bảo tính linh hoạt trong giao thông đô thị.

– Kết hợp kiến thức từ nhiều ngành như xây dựng, khoa học máy tính, quản lý kinh doanh, kỹ thuật xử lý và cơ khí để xây dựng lên các giải pháp tổng thể có hiệu quả trong quản lý đô thị.

– Kỹ năng tự học hỏi và tiếp cận xu hướng mới của thời đại để thiết kế một thành phố thông minh dựa trên các  cơ sở dữ liệu và các công cụ lập kế hoạch trên máy tính.

– Có khả năng thực hiện ý tưởng của bản thân trong các trong các lĩnh vực: Cơ sở hạ tầng, Xây dựng, tư vấn, tiện ích công cộng, vận tải, quy hoạch, khởi nghiệp.

– Kỹ năng  làm việc độc lập, làm việc nhóm, nắm vững kiến thức chuyên môn và các phương pháp quản lý dự án nhanh và khoa học.

– Khả năng ngoại ngữ giỏi giúp sinh viên tự tin trong giao tiếp, có nhiều cơ hội hơn trong nghề nghiệp tương lai.

– Kỹ năng quản lý và tổ chức công việc trong điều hành, dẫn dắt các công tác chuyên môn; khả năng  thuyết phục, đàm phán và ra quyết định.

Nút giao thông và cầu đi bộ: Đây là một học phần bắt buộc thuộc khối chuyên ngành Kỹ thuật Cơ sở hạ tầng. Sinh viên sẽ nắm được kiến thức thiết kế và thực hiện thiết kế sơ đồ cầu đi bộ ở nút, hình học nút giao thông dựa trên các yếu tố mỹ quan thuộc các đô thị Việt Nam; đồng thời hướng dẫn sinh viên thiết kế tổ chức giao thông tại nút giao.

Quản lý hạ tầng đô thị qua GIS: Sinh viên sẽ hiểu và có thể ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong kỹ thuật cơ sở hạ tầng nói riêng và kỹ thuật xây dựng nói chung. GIS sẽ được ứng dụng trong quản lý cơ sở hạ tầng, làm cơ sở đưa ra các quyết định trong quản lý xây dựng cơ sở hạ tầng và quản lý xây dựng.

3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng – Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT)

TrườngChuyên ngànhNgành202320232023 Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng 61621.1122.786571517.05Ghi chú

Đánh giá

Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TPHCM

Đánh giá

Học bạ

Đánh giá

Học bạ

Đánh giá

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

4. Cơ hội việc làm

Một số vị trí làm việc dành cho sinh viên Kỹ thuật cơ sở hạ tầng sau khi tốt nghiệp:

– Công – viên chức, cán bộ quản lý tại các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương trong lĩnh vực quản lý công trình Kỹ thuật cơ sở hạ tầng, hạ tầng đô thị.

– Tham gia nghiên cứu giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, các cơ sở nghiên cứu chuyên ngành về phát triển cơ sở hạ tầng…

Làm chủ các công ty về tư vấn khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát, sản xuất các sản phẩm về xây dựng và đầu tư vào các công trình cơ sở hạ tầng.

– Chủ nhiệm và chủ trì thiết kế, quy hoạch; Chủ nhiệm lập dự án các công trình cơ sở hạ tầng đô thị và nông thôn, các công trình xây dựng,.

– Kỹ sư định giá, lập dự toán, lập tổng mức đầu tư, hồ sơ dự thầu, hồ sơ mời thầu các công trình cơ sở hạ tầng đô thị và nông thôn, công trình xây dựng.

Hy vong qua bài viết trên, bạn đọc có thể hiểu sâu hơn về ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng và có quyết định lựa chọn ngành học phù hợp cho bản thân.

Chuyên Ngành Kỹ Thuật Cơ Khí

Đánh giá

Review ngành Kỹ thuật cơ khí Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Điểm đến cho những bạn đam mê máy móc!

1. Kỹ thuật cơ khí là gì?

Kỹ thuật cơ khí là ngành chuyên ứng dụng các nguyên lý vật lý để chế tạo ra các loại thiết bị, máy móc và các vật dụng hữu ích khác. Cơ khí sẽ áp dụng các nguyên lý định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng, nguyên lý nhiệt động lực học để phân tích các hệ vật lý động và tĩnh, phục vụ cho việc thiết kế trong các lĩnh vực như máy bay, ô tô, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, máy móc và thiết bị sản xuất, đồ dùng gia đình, vũ khí,…

2. Ngành Kỹ thuật cơ khí của Đại học Bách Khoa Hà Nội có gì?

Nội dung đào tạo như sau: 

Đối với ngành Kỹ thuật cơ khí, bạn có thể chọn hệ Cử nhân (4 năm), hệ Kỹ sư (5 năm), hệ tích hợp Cử nhân – Thạc sĩ (5,5 năm) hoặc hệ tích hợp Cử nhân – Thạc sĩ – Tiến sĩ (8,5 năm). Trong đó mức học phí rơi vào khoảng 22-28 triệu đồng/ năm, không hề cao đối với nhóm ngành cơ khí.

Để tạo sân chơi và kết nối giữa lý thuyết và thực hành thực tế, sinh viên cũng được tham gia vào các hoạt động nghiên cứu sáng tạo ở các CLB: CLB Robot thông minh và Nhà máy số, CLB năng suất Bách Khoa. Ngoài ra còn có các cuộc thi sáng tạo, các hội nghị nghiên cứu khoa học thường niên của trường,… và nhiều hoạt động ý nghĩa khác.

Ngoài giờ học căng thẳng trên giảng đường và trong phòng thí nghiệm, sinh viên Kỹ thuật cơ khí cũng cực năng động với hàng loạt hoạt động ngoại khóa: Hoạt động văn nghệ chào tân sinh viên, giải bóng đá truyền thống của Viện cơ khí, giải bóng đá nữ, giải chạy Sinh viên Kỹ thuật mở rộng, giải thể thao cờ vua,…

3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật cơ khí Đại học Bách Khoa Hà Nội

TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Kỹ thuật cơ khí

Kỹ thuật cơ khí 23.514.1825.78Ghi chú

Đánh giá

TN THPT

Đánh giá

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

4. Học ngành Kỹ thuật cơ khí ra trường làm gì?

Kỹ thuật cơ khí là một ngành không mới nhưng nhu cầu nhân lực luôn rộng mở. Sinh viên ra trường có thể đảm nhận những vị trí công việc:

–        Làm việc tại các phân xưởng cắt gọt, gia công về cơ khí như tiện, hàn, phay,…

–        Tại các công ty chuyên gia công, bảo trì, lắp ráp, sửa chữa, phù hồi các thiết bị cơ khí

–        Chuyên viên kiểm tra bảo dưỡng thiết bị, tổ chức sản xuất, quản lý tại các công ty có trang bị dây chuyền và thiết bị tự động hóa phục vụ lĩnh vực cơ khí chế tạo máy

–        Tham gia nghiên cứu tại các viện nghiên cứu, bộ phận phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp trong lĩnh vực

–        Giảng dạy các bộ môn của ngành Kỹ thuật cơ khí ở các trường trung cấp, hướng nghiệp và các cơ sở dạy nghề

–        Startup trong lĩnh vực Kỹ thuật cơ khí.

Chuyên Ngành Kỹ Thuật Hàng Không

Đánh giá

Review ngành Kỹ thuật Hàng không Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Học gì? Điểm chuẩn bao nhiêu? Ra trường làm gì?

1. Ngành Kỹ thuật Hàng không là gì?

Ngành Kỹ thuật Hàng không được chia thành 2 mảng chính là: Kỹ thuật hàng không vũ trụ và Kỹ thuật hàng không dân dụng. Kỹ thuật hàng không vũ trụ đào sâu nghiên cứu vào các loại vệ tinh sử dụng bên ngoài phạm vi khí quyển hoặc các loại tàu du hành. Trong khi đó Kỹ thuật hàng không dân dụng chuyên sâu về các loại máy bay sử dụng trong bầu khí quyển Trái Đất.

2. Ngành Kỹ thuật Hàng không tại Đại học Bách Khoa có gì?

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trong những cơ sở đầu tiên đào tạo Kỹ thuật Hàng không ở nước ta đấy. Theo học chương trình này, bạn sẽ được đào tạo trở thành nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các công ty trong nước và quốc tế.

Các môn bạn được học như sau:

Bạn cũng có thể lựa chọn hệ đào tạo theo mong muốn gồm có: Hệ cử nhân 4 năm, hệ kỹ sư 5 năm, hệ tích hợp cử nhân – thạc sĩ 5,5 năm và hệ tích hợp cử nhân – thạc sĩ – tiến sĩ 8,5 năm. Học phí trung bình 22-28 triệu đồng/ năm.

Ngoài ra, sinh viên cũng được trang bị các kỹ năng cá nhân và kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng tự học để thích ứng với  ngành khoa học công nghệ không ngừng thay đổi. Bạn cũng có năng lực hình thành ý tưởng để triển khai nghiệp vụ trong bối cảnh kinh tế – xã hội thực tế.

3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật Hàng không Đại học Bách Khoa Hà Nội

4. Học ngành Kỹ thuật Hàng không ra trường làm gì?

Hiện nay nhu cầu sử dụng máy bay của con người ngày càng cao nên cơ hội việc làm của ngành Kỹ thuật Hàng không cũng càng đa dạng. Mức thu nhập trung bình của ngành cũng cao so với mặt bằng chung, từ 10-15 triệu đồng/ tháng, còn nếu làm ở cấp quản lý, mức lương từ 20-30 triệu đồng/ tháng.

Bạn có thể trở thành kỹ sư bảo dưỡng, sửa chữa tại các hãng hàng không trong nước và quốc tế, các sân bay nội địa và quốc tế, các cụm cảng hàng không. Hoặc kỹ sư thiết kế và vận hành tại các doanh nghiệp về kỹ thuật hàng không, các phòng sản xuất, kỹ thuật, thiết kế của các doanh nghiệp trong ngành.

Nếu đam mê nghiên cứu, bạn cũng có thể làm kỹ sư nghiên cứu ở các viện nghiên cứu và phát triển thuộc ngành cơ khí động lực, các trung tâm nghiên cứu của các tập đoàn, công ty trong nước và quốc tế.

Kỹ Sư Cơ Khí Là Gì? Cơ Hội Nghề Nghiệp Của Ngành Cơ Khí

Kỹ sư cơ khí là gì?

Kỹ sư cơ khí là nghề gì?

Mô tả công việc kỹ sư cơ khí

Thiết kế, thi công và lắp đặt sản phẩm cơ khí: Trực tiếp tham gia quá trình thiết kế, phân tích bản vẽ sản phẩm, máy móc phục vụ đời sống sản xuất. Thực hiện gia công và giám sát quá trình để hoàn thiện và khắc phục sai sót để hoàn tất sản phẩm như thiết kế.

Sửa chữa, bảo trì máy móc: Kỹ sư cơ khí sẽ sửa chữa, khắc phục lỗi của máy móc khi phát hiện các hư hỏng. Thực hiện công việc kiểm tra, bảo trì cho máy móc, thiết bị của nhà xưởng và công trình.

Đưa ra giải pháp để cải tiến máy móc và thiết bị: Chủ động nghiên cứu và đưa ra các phương án để cải tiến các hoạt động của máy móc, thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

Công việc cụ thể của kỹ sư cơ khí là gì?

Yêu cầu cơ bản đối với vị trí kỹ sư cơ khí

Khối lượng công việc kỹ sư cơ khí không hề nhẹ nhàng và cũng không hề đơn giản. Bởi vậy, các doanh nghiệp thường có những tiêu chí khi tuyển dụng để đảm bảo các ứng viên đáp ứng được công việc. Cụ thể kỹ sư cơ khí cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản

Về trình độ học vấn

Biết và sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ thiết kế kỹ thuật như AutoCAD, tin học văn phòng,..

Tay nghề chuyên môn sẽ được tích lũy, bồi dưỡng qua thời gian thực tế trải nghiệm. Bởi vậy mà đa số trong mẫu thông tin tuyển dụng kỹ sư có khí đều có yêu cầu ứng viên phải có kinh nghiệm từ 1 năm trở lên.

Về kỹ năng

Kỹ năng giao tiếp, tư duy logic và óc sáng tạo.

Kỹ năng nhạy bén với sự thay đổi của công nghệ. Biết quan sát, giải quyết các vấn đề một cách nhanh gọn khi gặp sự cố bất ngờ.

Để làm kỹ sư cơ khí cần trau dồi kiến thức và kỹ năng

Cơ hội nghề nghiệp của ngành cơ khí

Ngành cơ khí đóng vai trò then chốt với sự phát triển của mọi lĩnh vực trong nền kinh tế – xã hội. Theo báo cáo khảo sát của trung tâm dự báo nhu cầu nhân lục và thông tin thị trường lao động vào năm 2023 thì nhu cầu của ngành cơ khí chiếm 25% nhu cầu lao động.

Ngành cơ khí tác động trực tiếp đến chất lượng cuộc sống, sự phát triển và giải phóng chân tay của mọi người. Với chuyên ngành cơ khí bạn có thể trở thành thợ cơ khí, kỹ thuật viên sửa chữa, kỹ sư cơ khí khi theo học tại các trường dạy nghề, đại học. Dự kiến trong những năm tới ngành cơ khí sẽ phát triển nhanh chóng nhằm thúc đẩy nền kinh tế công nghiệm hóa, tự động hóa.

Cơ hội nghề kỹ sư có khí là rất rộng mở

Kỹ sư cơ khí học trường nào?

Khu vực Hà Nội

Đại học công nghệ đại học quốc gia Hà Nội

Đại học công nghiệp Hà Nội

Đại học giao thông vận tải

Đại học điện lực

Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Đại học mỏ địa chất

Đại học Thủy Lợi

Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM

Đại học Bách Khoa – đại học học quốc gia TPHCM

Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM

Học viện hàng không Việt Nam

Đại học nông lâm TPHCM

Đại học công nghệ TPHCM

Đại học Nguyễn Tất Thành

Bên cạnh các trường đại học, cao đẳng trên còn có nhiều trường đào tạo khác giảng dạy nhóm ngành cơ khí, ô tô, chế tạo tại một số khu vực tỉnh thành khác trên cả nước như Đại học Nha Trang, Đại học Hải Phòng, Đại học kỹ thuật công nghệ Cần Thơ, đại học công nghiệp Vinh, đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên,..

Những trường đào tạo chuyên ngành kỹ sư cơ khí

Câu hỏi phỏng vấn kỹ sư cơ khí thường gặp

1. Bạn có thể giới thiệu qua về bản thân không

2. Tại sao bạn muốn ứng tuyển vào vị trí kỹ sư cơ khí tại công ty chúng tôi

4. Hãy nêu một số thành tích, kinh nghiệm ở vai trò kỹ sư cơ khí mà bạn đã đạt được là gì?

5. Để trở thành kỹ sư cơ khí bạn cần tích lũy những kiến thức hay kỹ năng gì?

7. Sản phẩm đầu tay bạn thiết kế khi mới trở thành một kỹ sư cơ khí là gì?

8. Vật liệu sử dụng cho sản xuất trục là gì?

10. Bạn có hiểu rõ ưu điểm của phanh thủy lực khi so sánh với ngắt cơ và phanh điện không?

Tìm việc làm kỹ sư cơ khí ở đâu?

Việc tìm kiếm công việc kỹ sư cơ khí không khó nếu bạn có được những kỹ năng và kinh nghiệm về chuyên ngành. Bạn có thể tìm kiếm thông tin tuyển dụng vị trí kỹ sư cơ khí từ người thân, bạn bè, thông báo tuyển dụng trên trang mạng xã hội facebook, zalo hay trên các trang web tuyển dụng uy tín. Một trong những kênh thông tin được nhiều bạn lựa chọn để tìm kiếm nhà tuyển dụng phải kể đến chúng tôi Tại trang web này bạn có thể thấy rất nhiều thông báo tuyển dụng kỹ sư cơ khí của các doanh nghiệp lớn nhỏ. Các thông báo tuyển dụng đều được kiểm duyệt tính chính xác và độ uy tín của doanh nghiệp. Ngoài ra, tại bạn còn hỗ trợ viết CV kỹ sư cơ khí, cung cấp kiến thức cần thiết giúp bạn vượt qua các ứng viên khác trong kỳ phỏng vấn.

Học Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện, Điện Tử Ra Làm Gì?

1. Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là ngành kỹ thuật mũi nhọn không thể thiếu trong quá trình sản xuất, phát triển kinh tế và là điểm tựa để giúp các ngành khác phát triển.

Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử đào tạo cho người học các kiến thức về thiết kế, vận hành, xây dựng, bảo trì và sử dụng các thiết bị điện, điện tử, hệ thống điện mặt trời, điện gió, hệ thống truyền tải, cung cấp điện… được tiếp cận với những thiết bị tân tiến, hiện đại nhất về lĩnh vực điện, điện tử.

Sinh viên theo học ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử học về mạch, thiết bị điện, điện tử, tự động hóa, điện tử ô tô…

2. Chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Khối kiến thức chung:

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MLN 1,2

Tư tưởng HCM

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

Tiếng anh

Tin học cơ sở 1,2

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Giáo dục thể chất

Giáo dục quốc phòng an ninh

Khối kiến thức nhóm ngành

Giải tích 1,2

Đại số

Vật lý 1,2 và thí nghiệm

Xác suất thống kê

Toán kỹ thuật

Hóa học

Cấu kiện điện tử

Matlab và ứng dụng

Điện tử số

Cơ sở đo lường điện tử

Điện tử tương tự

Lý thuyết mạch

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Kiến trúc máy tính

Kỹ thuật vi xử lý

Xử lý tín hiệu số

Lý thuyết thông tin

Trường điện từ và siêu cao tần

Mạng máy tính

Thực hành cơ sở

Điện từ công suất

Cơ sở điều khiển tự động

Thiết kế logic số

Kiến thức chuyên ngành:

Tổng quan về viễn thông

Đồ án thiết kế mạch điện tử

Truyền thông số

Hệ thống nhúng

Đồ án thiết kế hệ thống nhúng

Công nghệ phát thanh truyền hình số

Cơ sở mật mã học

Xử lý ảnh

Xử lý tiếng nói

Chuyên ngành kỹ thuật điện tử máy tính

Đồ án thiết kế hệ thống số

Thiết kế hệ thống VLSI

Mạng cảm biến

CAD/CAM

Tìm hiểu về thiết bị ngoại vi và kỹ thuật ghép nối

Các môn tự chọn

Kỹ thuật logic khả trình PLC

Thiết kế IC số

Thị giác máy tính

Chuyên ngành xử lý tín hiệu và truyền thông

Xử lý tín hiệu số thời gian thực

Đồ án xử lý tín hiệu số

Truyền thông đa phương tiện

Chuyên đề xử lý tín hiệu và truyền thông

CAD/CAM

Các môn tự chọn:

Mạng cảm biến

Xử lý ảnh y sinh

Thị giác máy tính

3. Tổ hợp môn xét tuyển ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Mã ngành: 7510301

Khối A00 bao gồm 3 môn Toán, Vật Lý, Hóa Học

Khối A01 bao gồm 3 môn Toán, Vật Lý, Tiếng Anh

Khối A02 bao gồm 3 môn Toán, Vật Lý, Sinh Học

Khối B00 bao gồm 3 môn Toán, Hóa Học, Sinh Học

Khối C01 bao gồm 3 môn Ngữ Văn, Toán, Vật Lý

Khối D01 bao gồm 3 môn Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh

Khối D07 bao gồm 3 môn Toán, Hóa Học, Tiếng Anh

Khối D90 bao gồm 3 môn Toán, KHTN, Tiếng Anh

4. Các trường đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Khu vực miền Bắc:

Đại học Công nghiệp Hà Nội

Đại học KT Kỹ thuật Công nghiệp HN

Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Nam Định

Đại học CN Dệt may Hà Nội

Đại học Kinh doanh và Công nghệ – HUBT

Đại học Điện lực

Học viện Bưu chính Viễn thông

Đại học Kỹ thuật CN Thái Nguyên

Đại học Dân lập Phương Đông

Đại học Hải Phòng

Đại học Sư phạm Kỹ thuật tỉnh Nam Định

Đại học Sao Đỏ

Đại học Sư phạm Kỹ thuật tỉnh Hưng Yên

Đại học Dân lập Hải Phòng

Đại học Công nghiệp Quảng Ninh

Khu vực miền Trung:

Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh

Đại học Duy Tân

Đại học Nha Trang

Đại học Vinh

Khu vực miền Nam:

Đại học Công nghiệp TP.HCM

Đại học CN thực phẩm TP.HCM

Đại học Công nghệ Sài Gòn

Học viện Bưu chính Viễn thông

Đại học Dân lập Lạc Hồng

Đại học Công nghệ Đồng Nai

Đại học Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Cần Thơ

Đại học Tây Đô

Đại học Trà Vinh

Đại học Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Bình Dương

5. Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử ra làm gì?

Trở thành chuyên viên kỹ thuật thực hiện các công việc vận hành, bảo trì mạng lưới điện tại các công ty điện lực, nhà máy điện, trạm biến áp…

Chuyên viên tư vấn thực hiện thiết kế tại nhà máy, khu CN, khu chế xuất, các tòa nhà, cao ốc văn phòng, dân cư.

Chuyên viên nghiên cứu thực hiện nghiên cứu, tham gia các hội thảo công nghệ về điện tử, mạng lưới tại các phòng thí nghiệm, đơn vị sản xuất công nghiệp tự động hóa và điện tử hóa cao, công ty Bưu chính viễn thông.

Nghiên cứu sinh đưa ra các giải pháp, tư vấn để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử.

làm giảng viên thực hiện công tác giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng,…

Tự mở công ty, doang nghiệp khởi nghiệp, tư vấn, cung cấp các giải pháp trong  lĩnh vực ứng dụng Kỹ thuật Điện vào sản suất và đời sống.

6. Thu nhập ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Đối với sinh viên tốt nghiệp, mức lương giao động từ 7-9 triệu đồng phụ thuộc vào trình độ tiếng Anh. Đối với những  người lao động nhiều năm trong nghề, có trình độ cao và ngoại ngữ tốt, mức thu nhập hơn 1000 USD/tháng.

Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là ngành học có nhiều sự năng động, sáng tạo, luôn thu hút nhân tài. Vì vậy sinh viên theo học sẽ không phải lo thất nghiệp nếu có quá trình học tốt. Mong rằng với những thông tin chia sẻ trên sẽ giúp bạn có lựa chọn tốt với ngành học của mình.

Ngành Thiết Kế Mỹ Thuật Sân Khấu Điện Ảnh Với Những Cơ Hội Mới

Bạn luôn mong muốn tạo dựng nên những không gian sân khấu đẹp mắt, những tạo hình dễ thương hãy đến với ngành thiết kế mỹ thuật sân khấu điện ảnh.

Bạn luôn mong muốn tạo dựng nên những không gian sân khấu đẹp mắt, những tạo hình dễ thương hãy đến với ngành thiết kế mỹ thuật sân khấu điện ảnh. Hiện nay, dưới áp lực của cuộc sống con người càng có nhu cầu về giải trí hơn. Họ tìm đến các chương trình đài truyền hình, các nhà hát, rạp xiếc, các bộ phim được chiếu trên ti vi để thỏa mãn nhu cầu giải trí, giải tỏa stress của bản thân. Để thu hút được sự quan tâm của họ thì một phần yêu cầu những không gian sân khấu, tạo hình nhân vật, những bộ trang phục sân khấu phải thu hút được con mắt của khán giả. Những người họa sĩ chuyên nghiệp thiết kế mỹ thuật sân khấu – điện ảnh chính là những con người tài hoa góp phần tạo nên thành công đó.

Thế nào là ngành thiết kế mỹ thuật sân khấu điện ảnh ? Theo học Ngành Thiết kế mỹ thuật sân khấu – điện ảnh bạn sẽ phải học những gì?

Mỗi trường đại học, cao đẳng lại có những lộ trình theo học riêng dành cho sinh viên tuy nhiên, theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì chương trình học bắt buộc phải có những môn đại cương như sau: Kiến thức giáo dục đại cương 1 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 4 Đường lối văn hóa – văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam 5 Cơ sở văn hóa Việt Nam 6 Ngoại ngữ 7 Tin học đại cương 8 Lịch sử văn học Việt Nam 9 Lịch sử văn học thế giới 10 Giáo dục thể chất 11 Giáo dục quốc phòng – an ninh Cũng như tùy theo phương pháp dạy và học của từng trường lại có những lộ trình học khác nhau dành cho các bạn sinh viên đang theo học. Tưu chung lại, ngoài các môn đại cương trên, các bạn còn được học các môn chuyên ngành như đồ họa vi tính, hình họa, hội họa, tạo hình … cùng các kỹ năng mềm phát triển bản thân.

Có thể học ngành ngành Thiết kế mỹ thuật sân khấu – điện ảnh ở đâu?

Sau tốt nghiệp ngành thiết kế mỹ thuật sân khấu điện ảnh – ra trường, bạn có thể làm gì ? Sau quá trình học tập và rèn luyện kỹ năng tại trường, bạn có thể trở thành:

Tham gia các hoạt động thiết kế mỹ thuật thuộc các dự án nằm trong phạm vi lĩnh vực điện ảnh, truyền hình

Là nghệ sĩ làm việc, sáng tác trong môi trường độc lập

Làm các công trình nghiên cứu tại viện nghiên cứu văn hoá – nghệ thuật hợp tác cùng các nghệ sỹ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú nổi tiếng

Trở thành giảng viên giảng dạy chuyên ngành ở các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm đào tạo chuyên ngành nghệ thuật trong cả nước

Để theo học chuyên ngành Thiết kế mỹ thuật sân khấu – điện ảnh, bạn cần có những phẩm chất gì? Để theo học chuyên ngành Thiết kế mỹ thuật sân khấu – điện ảnh, bạn cần có những tố chất sau:

Có tài năng về nghệ thuật đặc biệt là hội họa

Có đam mê, nhiệt huyết sáng tạo

Không ngừng tìm tòi, đổi mới

Có sức khỏe tốt, làm việc được trong nhiều môi trường làm việc khác nhau, môi trường làm việc áp lực, có cạnh tranh loại trừ

Kiên trì, nhân loại, phẩm chất đạo đức tốt

Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Ngành Kỹ Thuật Cơ Sở Hạ Tầng trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!