Bạn đang xem bài viết Đề Thi Hsg Lớp 12 Môn Hóa Tỉnh Thanh Hóa Năm 2023 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đề thi hsg lớp 12 môn hóa tỉnh Thanh Hóa năm 2023 2023
Đề thi hsg lớp 12 môn hóa tỉnh Thanh Hóa năm 2023 2023
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
THANH HÓA NĂM HỌC 2023-2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC – THPT
Mã đề thi: 306 Thời gian làm bài 90’, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 08 trang, gồm 50 câu)
Họ và tên thí sinh: …………………………………………… SBD: ……………
– Cho biết nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
– Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Các chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có andehit?
A. CH3-COO-CH2-CH=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. NaCl. D. KOH.
Câu 3: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật, … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức cấu tạo thu gọn của axit benzoic là
A. (COOH)2. B. C6H5CH2COOH. C. CH3COOH. D. C6H5COOH.
A. Cu. B. Cr. C. K. D. Fe.
Câu 5: Cho Y là một nguyên tố phi kim tương đối hoạt động. Trong tự nhiên không gặp Y ở trạng thái tự do nhưng Y có trong protein thực vật, có trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não của người, … và động vật; có trong khoáng vật apatit, photphorit. Y là
A. oxi. B. photpho. C. flo. D. canxi.
Câu 6: Cho các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat), (2) polistiren, (3) nilon-7, (4) poli(etylen terephtalat), (5) poli(vinyl axetat), (6) nilon-6,6. Các polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng?
A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (6). D. (3), (4), (6).
Câu 7: Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng được hỗn hợp khí mới có tỉ khối so với hidro là 6,125. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 42,86%. B. 40%. C. 83,33%. D. 16,67%.
Câu 8: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: HCO3– + OH– ® CO32- + H2O là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 9: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cl2 oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe2+ bị khử bởi Ag+ thành Fe3+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe. D. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.
Câu 11: Giải Nobel Hoá học 2023 được trao cho hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C. MacMillan “cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng”” mở ra các ứng dụng trong việc xây dựng phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có công thức cấu tạo như sau:
Công thức phân tử và phần trăm khối lượng của oxi trong prolin là
A. C5H11NO2 và 27,35%. B. C5H9NO2 và 26,09%. C. C5H9NO2 và 27,83%. D. C5H7NO2 và 28,32%.
Câu 12: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3. Mô tả nào đúng nhất về hiện tượng xảy ra?
A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
B. Ca tan trong nước, sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
C. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch vẩn đục do Ca(HCO3)2 ít tan.
D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 13: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH3; CH2=CH-CH2-CH2-CH3; CH3-C(Cl)=CH-CH3. Số chất có đồng phân hình học là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 14: Tiến hành sản xuất rượu vang bằng phương pháp lên men rượu với nguyên liệu là 18,0 kg quả nho tươi (chứa 18% glucozơ về khối lượng), thu được V lít rượu vang 14,00. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giả thiết trong thành phần quả nho tươi chỉ có glucozơ bị lên men rượu; hiệu suất toàn bộ quá trình sản xuất là 75%. Giá trị gần đúng của V là
A. 11,6. B. 7,4. C. 14,8. D. 11,1.
Câu 15: Trong giờ thực hành hoá học, một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. Hãy chọn biện pháp xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm không khí do thí nghiệm có thoát ra khí gây ô nhiễm môi trường?
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
Câu 16: Khi thuỷ phân hoàn toàn một triglixerit X trong môi trường axit, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, axit phanmitic và axit oleic. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 100 ml dung dịch Y và 0,56 lít khí H2. Trộn 100 ml dung dịch Y với 400 ml dung dịch gồm HCl 0,4M và HNO3 0,1M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 1. Giá trị của m là
A. 12. B. 10,8. C. 8. D. 4,5.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (giả thiết trong không khí 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ), thu được 26,4 gam CO2; 18,9 gam H2O và 104,16 lít khí N2. Giá trị của m là
A. 15,0. B. 12,0. C. 13,5. D. 16,4.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3, thu được 1,344 lít CO2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2, thu được a gam CO2 và 1,44 gam H2O. Giá trị của a là
A. 1,44. B. 2,42. C. 4,84. D. 3,46.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Thành phần chính của tóc, móng, sừng là protein.
(c) Để rửa ống nghiệm đựng anilin, có thể dùng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước sạch.
(d) Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt).
(e) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hoà) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 21: Cho ba hidrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Cho các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa 4 mol H2 (Ni, t0).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi but-1-in.
(d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
(e) Từ Y bằng 2 phản ứng (điều kiện cần thiết có đủ) có thể điều chế được cao su buna.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 0,5 mol CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và 0,3 mol NaOH, thu được m gam kết tủa và dung dịch X chứa các muối. Cho từ từ dung dịch chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M vào dung dịch X thấy thoát ra 3,36 lít CO2 đồng thời thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, thu được 29,02 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 39,40. B. 49,25. C. 59,10. D. 43,34.
Câu 23: Cho mô hình thí nghiệm sau:
Cho các nhận xét sau:
(a) Thí nghiệm trên nhằm mục đích xác định định tính cacbon và hidro trong hợp chất hữu cơ.
(b) Bông tẩm CuSO4 khan nhằm phát hiện sự có mặt của nước trong sản phẩm cháy.
(c) Ống nghiệm được lắp hơi chúi xuống để oxi bên ngoài dễ vào để đốt cháy chất hữu cơ.
(d) Ống nghiệm đựng nước vôi trong để hấp thụ khí CO.
(e) Chất sử dụng để oxi hoá chất hữu cơ trong thí nghiệm trên là CuO.
(f) Trong thí nghiệm trên, có thể thay Ca(OH)2 bằng Ba(OH)2 hiện tượng cũng xảy ra tương tự.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 24: Cho dãy chuyển hoá (mỗi ký hiệu là 1 chất): X Y Z T. Biết T có phân tử khối lớn hơn 60; X và Z được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm; Z được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu.
(b) Chất T có thể làm mềm được nước cứng toàn phần.
(c) Có thể dùng chất Y để pha chế nước giải khát (nước soda, …).
(d) Nhiệt phân hoàn toàn chất X chỉ thu được các chất ở thể khí và hơi.
(e) Chất Y và T tan tốt trong nước, chất Z tan trong nước ít hơn so với Y và T.
(f) Chất Z không bị nhiệt phân khi nung ở nhiệt độ cao, áp suất thường.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5 C. 2. D. 4.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(1) Liên kết pi (p) kém bền hơn liên kết xích ma (s).
(2) Nhiệt độ sôi của các chất trong dãy sau tăng dần từ trái sang phải: C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
(3) Ở điều kiện thường các hidrocacbon thơm: benzen, toluen, stiren tồn tại ở thể lỏng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(4) Các hợp chất mạch hở: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N có số đồng phân tăng dần từ trái sang phải.
(6) Ngày nay, trong công nghiệp buta-1,3-dien và isopren được điều chế từ ankan tương ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon đều mạch hở cần dùng 11,76 lít khí O2, sau phản ứng thu được 15,84 gam CO2. Nung m gam hỗn hợp X với 0,04 mol H2 có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là 17,6 gam đồng thời khối lượng của bình tăng a gam và có 0,896 lít khí Z duy nhất thoát ra. Giá trị của a là
A. 2,65. B. 2,75. C. 3,20. D. 3,30.
Câu 27: Cho 28,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít H2. Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Fe3O4 trong X là
A. 14,5 gam. B. 11,6 gam. C. 17,4 gam. D. 5,8 gam.
(a) Phân tử khối của Z là 62.
(b) Có 3 công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X.
(c) Nung nóng muối natri của Y2 với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4.
(d) Chất Y1 bị oxi hoá bởi dung dịch Br2.
(e) Có thể điều chế trực tiếp Y2 từ ancol metylic.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 29: Hợp chất thơm X thoả mãn điều kiện sau:
(1) a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol H2.
(2) a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol NaOH.
Cho các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH; p-HO-C6H4-COOC2H4OH; o-HO-CH2-C6H4-COOH;
p-HO-C6H4-COOH; p-HCOO-C6H4-OH; p-HO-C6H4-OH. Số chất trong dãy thoả mãn đồng thời hai điều kiện của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 30: Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và dipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q và ba muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Ba muối T1, T2, T3 đều là muối của hợp chất hữu cơ.
B. Chất Y có thể là Gly-Ala.
C. Chất Q là HOOC-COOH.
D. Chất Z là NH3 và chất Y có một nhóm COOH.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5, tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó.
(b) Supe photphat kép có thành phần chính gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) NPK là phân bón chứa ba thành phần dinh dưỡng đạm, lân, kali.
(d) Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3.
(e) Phân ure được điều chế bằng phản ứng giữa COvà NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng giữa anilin và dung dịch nước Br2 thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.
(b) Để khử mùi tanh của cá người ta thường dùng giấm ăn.
(c) Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng của axit adipic với etilen glicol.
(d) Chất béo chứa các gốc axit béo no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(e) Chỉ dùng quì tím có thể phân biệt được ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(f) Để giảm đau nhức khi bị kiến, ong đốt có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
(g) Tinh bột, triolein và anbumin đều bị thuỷ phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(2) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
(5) Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(NO3)2.
Số thí nghiệm có cùng hiện tượng “ban đầu thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần, thu được dung dịch đồng nhất” là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 34: Trộn lẫn ba dung dịch: H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,414. B. 0,134. C. 0,214. D. 0,424.
Câu 35: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hidro hoá hoàn toàn m gam E thu được 17,24 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 34,384 lít khí O2. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 31 và 33. B. 33 và 31. C. 29 và 33. D. 29 và 31.
Câu 36: Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO, CO2 và H2 có tỉ khối so với hidro bằng 7,8. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng chứa CuO và oxit FexOy (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí và hơi thoát ra khỏi ống sứ được hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 14,2 gam. Lấy toàn bộ chất rắn còn lại trong ống sứ hoà tan trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với X bằng 95/39. Cô cạn dung dịch Y thu được 220,4 gam muối khan trong đó oxi chiếm 56,624% về khối lượng. Tỉ lệ số mol của CuO và FexOy trong ống sứ ban đầu là
A. 1 : 1. B. 4 : 3. C. 2 : 3. D. 2 : 1.
Câu 37: Hoà tan hết 16 gam kim loại M trong 105 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y. Nung Y tới khối lượng không đổi, thu được 19,25 gam chất rắn. Làm lạnh phần 2 đến 200C thì có 14,8 gam tinh thể (E) tách ra và dung dịch còn lại có nồng độ 35,61%. Biết hidroxit của M không tan trong dung dịch kiềm. Phần trăm khối lượng của oxi trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 53,46%. B. 64,86%. C. 64,65%. D. 71,29%.
Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là
A. 40,65 gam.
B. 37,45 gam.
C. 42,75 gam.
D. 39,55 gam.
(1) X + 2NaOH ® X1 + X2 + X3 + H2O (2) Y + 2NaOH ® Y1 + X2 + 2H2O
(3) Z + 2NaOH ® Z1 + Z2 + X3 + H2O (4) T + 2NaOH ® Z1 + T1 + X2 + H2O
Biết rằng, các hợp chất X1, X2, X3, Y1, Z1, Z2, T1 đều là hợp chất hữu cơ; X2 không chứa oxi.
Cho các nhận xét sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn X1 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) X3 có thể hoà tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(c) Dung dịch của các chất X1, X2 đều làm quì tím chuyển sang màu xanh.
(d) Hai chất Z2 và T1 đều có cùng số nguyên tử cacbon.
(e) Chất Y có hai đồng phân thoả mãn.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 40: Đốt 67,2 gam Ca thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ca và CaO. Cho chất rắn X tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau phản ứng thu được H2 và (m + 126,84) gam muối. Nếu hoà tan hết m gam chất rắn X vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 5,376 lít NO và dung dịch Z. Khối lượng muối trong Z là
A. 285,12 gam. B. 288,72 gam. C. 304,32 gam. D. 275,52 gam.
Câu 41: Hợp chất X có công thức phân tử CnH10O5, có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng của hidro lớn hơn 3,8%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có 2 loại nhóm chức.
(b) Chất X làm quì tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
(c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 4 mol.
(d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) thu được 1 mol khí.
(e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.
(f) Khối lượng chất Y thu được là 182 gam.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 42: Hỗn hợp E gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hidrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 0,975 mol O2, thu được 0,6 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 21 gam E thu được 1,7 mol H2O. Khối lượng của Y trong m gam E là
A. 8,8 gam. B. 6,0 gam. C. 6,6 gam. D. 4,5 gam.
Câu 43: Cho các cặp chất sau: Ba(HSO3)2 và H2SO4; Ba(HCO3)2 và H2SO4; Ba(OH)2 và HNO3; Ba(OH)2 và H2SO4; Ca(HCO3)2 và Na2SO4. Thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau (các chất phản ứng theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X1 + X2 (dư) ® X3 + X4¯ + H2O (b) X1 + X3 ® X5 + H2O
(c) X1 + X5 ® X4 + 2X3 (d) X4 + X6 ® BaSO4 + CO2 + H2O
Số cặp chất ở trên thoả mãn thứ tự X2 và X6 trong sơ đồ là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 44: Cho 3,94 gam hỗn hợp X gồm C, S, P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai khí trong đó có 0,9 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 4,66 gam một chất kết tủa. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 3,94 gam hỗn hợp X trong oxi dư, lấy toàn bộ khí tạo thành hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol KOH và 0,15 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 16,18. B. 20,68. C. 15,64. D. 16,15.
Câu 45: Hỗn hợp H gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai hidrocacbon mạch hở Y, Z (đồng đằng kế tiếp, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 16,64 gam hỗn hợp H cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2. Mặt khác, 24,96 gam H phản ứng cộng được tối đa với 0,15 mol brom (trong dung môi CCl4). Biết trong H có hai chất có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Y trong H là
A. 61,30%. B. 25,24%. C. 20,19%. D. 13,46%.
Câu 46: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY), T là este được tạo bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn hoàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 6,048 lít O2, thu được m gam hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hết hỗn hợp khí và hơi thu được vào bình chứa H2SO4 đặc, dư thấy có 22m/31 gam khí không bị hấp thụ. Mặt khác, 7,84 gam hỗn hợp E phản ứng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T:
(1) Phần trăm số mol của Y trong E là 16,04%.
(2) Phần trăm khối lượng của X trong E là 24,60%.
(3) X không làm mất màu dung dịch nước Br2.
(4) Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 6.
(5) Z là ancol có công thức C2H4(OH)2.
(6) T có 1 công thức cấu tạo phù hợp.
(7) Phần trăm khối lượng của oxi trong T là 43,83%.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
A. 30,6%. B. 25,6%. C. 32,6%. D. 37,6%.
(1) E + NaOH ® X + Y (2) F + NaOH ® Z + T
(3) X + HCl ® J + NaCl (4) Z + HCl ® G + NaCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất J có nhiều trong nọc độc con kiến.
(b) Từ Y có thể điều chế trực tiếp được axit axetic.
(c) Ở nhiệt độ thường, T tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
(d) E và F đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3.
(e) Nung nóng chất rắn Z với hỗn hợp vôi tôi xút thu được khí etilen.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 49: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
– Bước 1: Cho 2 – 3 giọt dung dịch CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa 1 ml dung dịch NaOH 10%. Gạn bỏ bớt dung dịch phía trên, giữ lại kết tủa. Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào ống nghiệm (2) chứa dung dịch AgNO3 đến khi kết tủa tan hết.
– Bước 2: Thêm 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (3) chứa 2 ml dung dịch saccarozơ 15%. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.
– Bước 3: Thêm từ từ dung dịch NaHCO3 vào ống nghiệm (3) khuấy đều đến khi không còn sủi bọt khí CO2. Chia dung dịch thành hai phần vào trong các ống nghiệm (4) và (5).
– Bước 4: Rót dung dịch trong ống nghiệm (4) vào ống nghiệm (1), lắc đều. Rót từ từ dung dịch trong ống nghiệm (5) vào ống nghiệm (2), đun nhẹ.
(1) Sau bước 4, dung dịch trong ống nghiệm (1) có màu xanh lam.
(2) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm (3) có hiện tượng phân lớp.
(3) Dung dịch NaHCO3 trong bước 3 với mục đích loại bỏ H2SO4.
(4) Ở bước 1, xảy ra các phản ứng trao đổi ion.
(5) Thí nghiệm trên chứng minh saccarozơ có tính khử.
(6) Các phản ứng xảy ra trong bước 4 đều là phản ứng oxi hoá – khử.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO, CnH2n-2(CHO)2, CnH2n-2(COOH)2, CnH2n-3(CHO)(COOH)2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 56,16 gam kết tủa Ag. Trung hoà m gam hỗn hợp X cần dùng 30 gam dung dịch hỗn hợp NaOH 12% và KOH 5,6%. Đốt m gam hỗn hợp X cần dùng (m + 7,92) gam O2. Giá trị của m là
A. 18,56. B. 19,28. C. 19,08. D. 20,56.
———– Hết ———–
O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi
Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học
Đề Thi Học Kì 1 Môn Hóa Lớp 12 Thpt Đỗ Huy Liêu
Đề thi học kì 1 môn hóa lớp 12 THPT Đỗ Huy Liêu
Đề thi học kì 1 môn hóa lớp 12 THPT Đỗ Huy LiêuTrường THPT Đỗ Huy Liêu KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 : Hóa 12
Họ và tên thí sinh:………………………………………..Lớp……………………………..
Câu 1 : Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu
A. đỏ. B. xanh. C. trắng. D. tím.
Câu 2 : Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien là
A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH2=CH–CH3.
C. CH2=CHCl. D. CH2=CH2.
Câu 3 : Cho dãy các chất: CH3COOC2H5, C2H5OH, H2NCH2COOH, C6H5NH2,CH3NH2,. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 4 : Cho 0,1 mol H2NCH2COOH phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 300. B. 400. C. 200. D. 100.
Câu 5 : Dãy gồm các hợp chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3. B. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.
C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 (anilin). D. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.
Câu 6 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. polistiren. B. polietilen. C. nilon-6,6. D. poli(vinyl clorua).
Câu 7 : Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. C2H5NH2. B. C2H5OH. C. HCOOH. D. CH3COOH
Câu 8 : Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắc xích isopren có một cấu đi sunfua –S-S-? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong cao su.
A. 46 B. 100 C. 50 D. 48
Câu 9 : Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. Na2SO4. B. NaCl. C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 10 : Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ nilon-6,6.
Câu 11 : Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. đỏ. B. đen. C. tím. D. vàng.
Câu 12 : Hãy cho biết polime nào sau đây thủy phân trong môi trường kiềm :
A. Polipeptit B. Poli(metyl metacrylat) C. Xenlulozơ D. Tinh bột.
Câu 13: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
A. CH3COOH. B. CH3NH2. C. C2H5OH. D. CH3COOC2H5.
Câu 14 Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu được là
A. 12,950 gam. B. 25,900 gam. C. 6,475 gam. D. 19,425 gam.
Câu 15 : Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 16 : Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là
A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. NH3.
Câu 17 : Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 18 : Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH(Cl)-)n là
A. polimetyl metacrylat. B. polivinyl clorua.
C. polistiren. D. polietilen.
Câu 19 : Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 20 : Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Câu 21 : Chất phản ứng được với axit HCl là
A. HCOOH. B. C6H5NH2 (anilin). C. C6H5OH (phenol). D. CH3COOH
Câu 22 : Chất không phản ứng với dung dịch brom là
A. C6H5OH (phenol). B. C6H5NH2 (anilin). C. CH3CH2OH. D. CH2=CHCOOH.
Câu 23 : Cho 9,3gam một amin no đơn chức X tác dụng với FeCl3 dư thu được 10,7gam kết tủa. CTPT X?
A. C3H7NH2. B. C2H5NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.
Câu 24 : Cho các phản ứng:
H2N – CH2 – COOH + HCl → H3N+– CH2 – COOH Cl–.
H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính axit.
C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Câu 25 : Cho 15 gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với dd NaOH. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, Na= 23)
A. 16,3 gam. B. 19,4 gam. C. 15,3 gam. D. 17,2 gam.
Câu 26 : Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCl.
Câu 27 : Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
A. 11,15 gam. B. 11,05 gam. C. 43,00 gam. D. 44,00 gam.
Câu 28 : Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh :
A. PVC B. Cao su Isopren C. Amilopectin D. Xenlulozơ
Câu 29 : Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với HCl thu được 9,55gam muối. Vậy công thức phân tử của X là :
A. C3H7N B. C3H9N C. C2H7N D. CH5N
Câu 30 : Cho 0,1 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y. 0,1mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam.Vậy công thức của X là :
A. (NH2)2C3H5-COOH B. NH2-C3H5(COOH)2
C. NH2-C2H3(COOH)2 D. NH2-C2H4-COOH
Đáp án:
1C
2A
3A
4B
5B
6C
7A
8A
9C
10B
11C
12A
13A
14A
15D
16A
17B
19B
19D
20C
21B
22C
23C
24A
25B
26D
27A
28C
29B
30B
O2 Education gửi thầy cô link download đề thi
de kiem tra 1 tiet hoa 12 lan 1
kiem tra 1 tiet hoa 12 lan 2
Trường THPT Đỗ Huy Liêu KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ 1
Đề Thi Học Kì 2 Lớp 12 Môn Hóa Thpt Hai Bà Trưng
Đề thi học kì 2 lớp 12 môn hóa THPT Hai Bà Trưng
Đề thi học kì 2 lớp 12 môn hóa THPT Hai Bà TrưngSỞ GD&ĐT TP.HCM
TRƯỜNG THCS-THPT HAI BÀ TRƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – KHỐI 12
MÔN: HÓA HỌC
Năm học: 2023-2023
Thời gian làm bài: 50 phút;
Mã đề thi 139
Họ, tên học sinh:…………………………………………………………… Số báo danh ………………………..
(Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133, Be=9, Mg=24,Ca=40, Sr=88, Ba=137, Ag=108, Zn=65, Fe=56, Al=27, Cr=52, Cu=64, Sn=119, S=32, Cl=35,5)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu – 6 điểm)
Câu 1: Kim loại có thể điều chế được từ quặng Hematit, quặng Boxit lần lượt là:
A. Magie , Kẽm. B. Nhôm , Sắt. C. Sắt , Nhôm. D. Nhôm , Đồng.
Câu 2: Tính chất vật lý chung của kim loại gây ra là do
A. Trong kim loại có các electron hóa trị. B. Trong kim loại có các electron tự do.
C. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. D. Các kim loại đều là chất rắn.
Câu 3: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Mn và Cr. B. Fe và Al. C. Al và Cr. D. Fe và Cr.
Câu 4: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Cu , Ag có thể dùng axit nào sau đây ?
A. HNO3 đặc nguội, dư. B. H2SO4 loãng, dư.
C. HNO3 loãng, dư. D. HCl dư.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.
Câu 6: Cho 5,4g Al vào 100 ml dd KOH 0,2M. sau khi phản ứng xong thể tích khí H2 thu được là
A. 0,448 lít B. 0,224 lít C. 4,48 lít D. 0,672 lít
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 8: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Câu 9: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Ca(OH)2.
C. Na2CO3 và Na3PO4. D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 10: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. heroin, seduxen, erythromixin B. penixilin, paradol, cocain.
C. ampixilin, erythromixin, cafein. D. cocain, seduxen, cafein.
Câu 11: Hiện tượng đúng là
A. Khi cho kiềm vào K2Cr2O7 thì màu vàng của dung dịch chuyển sang màu da cam. Cho axit vào dung dịch màu da cam này thì nó không bị đổi màu. B. Khi cho kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu da cam của dung dịch chuyển sang màu vàng. Cho axit vào dung dịch màu vàng này thì nó lại chuyển về màu da cam.
C. Khi cho kiềm vào K2Cr2O7 thì màu vàng của dung dịch chuyển sang màu da cam. Cho axit vào dung dịch màu da cam này thì nó lại chuyển về màu vàng. D. Khi cho kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu da cam của dung dịch chuyển sang màu vàng. Cho axit vào dung dịch màu vàng này thì nó không bị đổi màu.
Câu 12: Cho 16,25 gam kim loại X có hóa trị II tan hết vào H2SO4 loãng thu được 5,6 lít khí hidro (đkc). Kim loại X là
A. Zn. B. Fe. C. Ca. D. Mg.
Câu 13: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 14: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: Fe2(SO4)3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), KNO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 15: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+ ?
A. [Ar] 3d3. B. [Ar] 3d4. C. [Ar] 3d5. D. [Ar] 3d6.
Câu 16: Cho m gam Al tan hết trong HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO (đkc) . Giá trị m là
A. 8,1 gam. B. 5,4 gam . C. 7, 2 gam. D. 2,7 gam .
Câu 17: Một vật được chế tạo từ hợp kim Zn -Cu để trong không khí. Hãy cho biết vật sẽ bị ăn mòn theo loại nào?
A. ăn mòn điện hoá. B. ăn mòn cơ học. C. ăn mòn hoá học. D. ăn mòn vật lý.
Câu 18: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dd có môi trường kiềm là
A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.
Câu 19: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, FeO, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 20: Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dd axit vừa tác dụng được với dd kiềm là
A. AlCl3 và Al2(SO4)3. B. Al(OH)3 và Al2O3.
C. Al2(SO4)3 và Al2O3. D. Al(OH)3 và Al(NO3)3.
Câu 21: Cho các ion sau: Ni2+, Fe3+, Cu2+. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá giảm dần từ trái sang phải là
A. Cu2+, Ni2+, Fe3+. B. Fe3+, Cu2+, Ni2+. C. Ni2+, Cu2+, Fe3+. D. Ni2+, Fe3+, Cu2+.
Câu 22:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2. B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.
C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4. D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.
Câu 23: Đun nóng nước có hòa tan Ca(HCO3)2 thấy
A. có kết tủa trắng . B. có kết tủa trắng sau đó tan .
C. không có hiện tượng gì. D. có kết tủa trắng và sủi bọt khí.
Câu 24: Khử hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 bằng khí CO dư thu được 22,4 gam chất rắn . Khí sinh ra dẫn vào nước vôi trong dư , khối lượng kết tủa thu được là
A. 54,0 gam. B. 25,2 gam. C. 22,5 gam. D. 45,0 gam.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – 4 điểm)
Câu 25: Ngâm một đinh Fe sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng.
Câu 26: Cho dung dịch chứa 0,02 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được kết tủa . Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu chất rắn X. Tính khối lượng của rắn X.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO2 và 0,03 mol NO (không có sản phẩm khử NH4NO3). Tìm giá trị của m.
Câu 28: Cho 0,15 mol bột Cu và 0,3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,5 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm giá trị của V.
———————————————–
———– HẾT ———-
O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi
HOA 12 – HAI BA TRUNG – DA
HOA 12 – HAI BA TRUNG_139
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 12 môn hóa học
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 môn hoá học
Tổng hợp đề thi giữa học kì 2 cả ba khối 10 11 12
Tổng hợp đề thi THPT QG 2023 file word có lời giải chi tiết
Tổng hợp các phương pháp giải bài tập môn hoá học
Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học
Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Hóa Lớp 12 Thpt Trần Nhân Tông
Đề thi giữa học kì 1 môn hóa lớp 12 THPT Trần Nhân Tông
Đề thi giữa học kì 1 môn hóa lớp 12 THPT Trần Nhân TôngMA TRẬN ĐỀ
Môn: HÓA HỌC – LỚP 12
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
ESTE – LIPIT
– Nhận ra este từ CTCT
– Viết được công thức cấu tạo, gọi tên các este no, đơn chức, mạch hở có CTPT C2H4O2, C3H6O2.
– Nêu được tính chất vật lí của este
– Viết được PTHH của phản ứng thủy phân các este đơn giản.
-Nêu được phương pháp điều chế este no, đơn chức, mạch hở
– Nhận ra được chất béo, tên gọi của các chất béo có trong SGK
– Nêu được tính chất hóa học của chất béo: thủy phân trong môi trường axit, thủy phân trong môi trường kiềm, chất béo không no có phản ứng cộng H2.
– Xác định được số lượng đồng phân và tính chất của các este no, đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 5.
-Giải thích được một số tính chất vật lý của este (nhiệt độ sôi, độ tan…)
– Viết được phương trình hóa học của phản ứng este hóa để điều chế các este.
-Viết được phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của chất béo.
–
Phân biệt được este với các chất khác bằng PPHH.
-Tìm CTPT, CTCT của este dựa vào số liệu thực nghiệm
– Sử dụng tổng hợp các kiến thức kĩ năng đã học để giải thích, so sánh về cấu tạo, tính chất vật lý, ứng dụng và điều chế este.
Số câu
Số điểm
6
1,5
5
1,25
2
0,5
2
0,5
15
3,75
CACBOHIĐRAT
– Nêu được: Khái niệm cacbohidrat; đặc điểm cấu tạo, CTPT, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
– Phân loại được: cacbohiđrat
– Nêu được hiện tượng thí nghiệm Glucozơ, Fructozơ, saccarozơ + Cu(OH)2; Fructozơ, Glucozơ tráng bạc; Hồ tinh bột + iot
– Giải thích được tính chất hóa học của cacbohiđrat.
– So sánh được tính chất hóa học giữa các cacbohiđrat với
nhau và với anđehit, ancol đa chức.
– Nhận biết được các cacbohidrat.
-Viết được PTHH thể hiện tính chất hóa học của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
– Nhận biết được cacbohidrat, ancol đa chức, anđehit, …
– Vận dụng kiến thức về cacbohiđrat để giải quyết các tình huống thực tiễn.
Số câu
Số điểm
5
1,25
5
1,25
2
05
1
0,25
13
3,25
AMIN
AMINO AXIT
– Nêu được khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức).
– Nêu được đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.
– Nêu được tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước.
– Nêu được định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.
– Nêu được tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của và – amino axit).
– Viết được các đồng phân của amin 3,4 C.
– Xác định được bậc của amin.
– Gọi tên được amin theo danh pháp thay thế, gốc chức.
– Viết được các phương trình hóa học của amin với axit.
– So sánh được tính bazơ của các amin.
– Phân biệt được Anilin và Phenol, amin với các hợp chất hữu cơ khác.
– Viết được PTHH chứng minh tính lưỡng tính của amino axit.
– Xác định được môi trường pH của các dung dịch amino axit.
– Viết được phản ứng trùng ngưng của amino axit.
– Nhận biết được amino axit với các hợp chất hữu cơ khác.
– Giải được bài toán tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của amin và amino axit.
Số câu
Số điểm
5
1,25
5
1,25
2
0,5
0
0
12
3
ĐỀ
SỞ GD& ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG
(Đề thi có 03 trang)
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2023
Môn thi: Hóa học 12
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề thi 201
Họ, tên thí sinh:……………………………………………………………
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Ag = 108, Cl = 35,5; Br = 80.
Câu 41: Tên gọi của este CH3COOC2H5 là
A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl axetat.
Câu 42: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3COOCH3. D. CH3CH2OH.
Câu 43: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng 2 ml chất X, thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chất X là
A. axit axetic. B. glixerol. C. etanol. D. anilin.
Câu 44: Khi xà phòng hóa hoàn toàn một chất béo X bằng dung dịch NaOH, thu được một sản phẩm gồm CH3[CH2]16COONa và glixerol. Chất béo X có tên là
A. tristearin. B. trilinolein. C. triolein. D. tripanmitin.
A. (CH3)2NH. B. NH3. C. CH3NH2. D. C6H5NH2.
Câu 46: Chất nào sau đây là este?
A. CH3OH. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. CH3COOC2H5.
Câu 47: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là
A. CnH2n-2O2 (n ≥ 2). B. CnH2nO ( n ≥ 2). C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2).
Câu 48: Ở điều kiện thường, X là chất kết tinh không màu, có vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng. X có nhiều trong các loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt…X là
A. tinh bột. B. Saccarozo. C. Fructozo. D. Glucozo.
Câu 49: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. etylen glicol. D. glixerol.
Câu 50: Este có mùi chuối chín có tên là isoamyl axetat. Khi thủy phân este này trong môi trường NaOH thì thu được muối tương ứng là
A. CH3COONa. B. C6H5COONa. C. C2H5COONa. D. HCOONa.
Câu 51: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. (C17H33COO)2C2H4. B. (C17H35COO)3C3H5 C. CH3COOCH2C6H5. D. C15H31COOCH3.
Câu 52: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 53: Số nhóm hiđroxyl (-OH) trong phân tử glucozơ dạng mạch hở là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 54: Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
A. Anilin. B. Triolein. C. Metyl amin. D. Glucozo.
Câu 55: Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được dùng làm thuốc súng. Công thức của xenlulozo trinitrat là
A. [C12H22O11 (ONO2)3]n. B. [C6H7O2 (ONO2)3]n.
C. [C6H10O5 (ONO2)3]n. D. [C7H6O2 (ONO2)3]n.
Câu 56: Cho m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
A. 2,4. B. 3,6. C. 1,8. D. 7,2.
Câu 57: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3NH2 B. NaOH C. H2NCH2COOH D. HCl.
Câu 58: Trimetylamin là chất chủ yếu gây nên mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè. Số nguyên tử H trong 1 phân tử trimetylamin là
A. 7. B. 9. C. 11. D. 5.
Câu 59: Cho biết chất nào sau đây thuộc polisaccarit?
A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.
Câu 60: Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl.
Câu 61: Chất nào sau đây tạo màu xanh tím với I2 ở nhiệt độ thường?
A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Hồ tinh bột.
Câu 62: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là
A. valin. B. lysin. C. glyxin. D. alanin.
Câu 63: Cho 1,5 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,26. B. 1,96. C. 2,28. D. 1,94.
Câu 64: Chất nào sau đây là amin?
A. CH3COOH. B. CH3NH2 C. C2H5OH. D. CH3COOCH3
Câu 65: Tinh bột là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật.Tinh bột có công thức:
A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. (C6H12O6)n.
Câu 66: Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là
A. 6. B. 11. C. 12. D. 22.
Câu 67: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48.
Câu 68: Cho các phát biểu sau:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 69: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,2. B. 3,2. C. 4,8. D. 3,4.
Câu 70: Nhận xét nào sau đây về este no, đơn chức, mạch hở là không đúng?
A. Thuỷ phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Khi đốt cháy cho khối lượng H2O bằng khối lượng của CO2.
C. Công thức phân tử chung là CnH2nO2 (n ≥ 2).
D. Phản ứng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1.
Câu 71: Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 480. B. 329. C. 320. D. 720.
Câu 72: Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X dễ tan trong nước lạnh. B. Phân tử khối của Y bằng 162 đvC.
C. X có phản ứng tráng bạc. D. Y tác dụng với H2 tạo ra sobitol.
Câu 73: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng thủy phân.
B. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
D. Saccarozơ còn được gọi là đường nho.
Câu 74: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 97,6. B. 80,4. C. 82,4. D. 88,6.
Câu 75: Cho các phát biểu sau:
Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn
Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím
Dầu dừa có thành phần chính là chất béo.
Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5 D. 2.
Câu 76: Thực hiện phản ứng este hóa giữa 6,0 gam axit axetic và 16,56 gam ancol etylic thu được 7,48 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 85%. B. 60%. C. 23,61%. D. 75%.
Câu 77: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ cần dùng vừa đủ 0,15 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,52. B. 1,80. C. 2,07. D. 3,60.
Câu 78: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 1 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Lắc đều 2 ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 – 6 phút ở 65 – 70oC. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.
B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.
C. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.
D. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.
Câu 79: Để làm một tấm gương soi cần phải tráng 1 lớp bạc dày 10nm lên bề mặt kính, nghĩa là cứ 1cm2 kính cần 1,05mg Ag. Trong thực tế, người ta tiến hành thủy phân saccarozo, sản phẩm thủy phân đem thực hiện phản ứng tráng gương. Tính khối lượng saccarozo cần lấy đem thủy phân tạo ra sản phẩm để tráng tấm gương có kích thước 40×60 cm. Biết hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozo đạt 75%, phản ứng tráng bạc đạt 100%.
A. 1,995 gam. B. 2,660 gam. C. 5,320 gam. D. 1,49625 gam.
Câu 80: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức thủy phân hoàn toàn với 250 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, có thể tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng Y trên cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol hỗn hợp X là
A. 33,0 gam. B. 29,4 gam. C. 31,0 gam. D. 41,0 gam.
———– HẾT ———-
III. HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GDĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2023
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC LỚP 12
STT
MÃ ĐỀ 201
41
B
42
A
43
D
44
D
45
D
46
D
47
C
48
B
49
D
50
A
51
B
52
A
53
D
54
C
55
D
56
B
57
B
58
C
59
D
60
C
61
D
62
C
63
D
64
B
65
C
66
D
67
C
68
D
69
D
70
B
71
C
72
D
73
C
74
D
75
B
76
A
77
A
78
C
79
B
80
A
———– HẾT ———-
O2 Education gửi thầy cô link download đề thi
GIỮA HỌC KỲ II GIỮA HỌC KỲ I
Đề Thi Thử Và Có Đáp Án Chi Tiết Môn Hóa Học 2023
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Đề Thi Hsg Qg Hóa Học 2023 Phần Thực Hành
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Hsg Lớp 12 Môn Hóa Tỉnh Thanh Hóa Năm 2023 2023 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!