Xu Hướng 10/2023 # Giáo Dục Giới Tính Tuổi Teen (Phần 2): Phát Triển Tính Dục Vị Thành Niên # Top 11 Xem Nhiều | Gqut.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Giáo Dục Giới Tính Tuổi Teen (Phần 2): Phát Triển Tính Dục Vị Thành Niên # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Dục Giới Tính Tuổi Teen (Phần 2): Phát Triển Tính Dục Vị Thành Niên được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phát triển tính dục là một phần quan trọng của quá trình trưởng thành. Hành vi tính dục lành mạnh có ý nghĩa quan trọng đối với mọi người, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên. Như vậy, các bạn tuổi teen cần phải được giáo dục về giới tính kĩ lưỡng.

Phát triển về hình thể

Sự phát triển tính dục bắt đầu từ trước khi bước vào tuổi teen và tiếp tục đến tuổi trưởng thành. Cơ thể bắt đầu sản xuất hormone, gây ra những thay đổi vẻ bề ngoài:

Sự phát triển ngực ở bé gái.

Tăng kích thước dương vật và tinh hoàn và mọc râu ở bé trai.

Sự phát triển của lông vùng dưới cánh tay và ở vùng sinh dục của cả bé trai và bé gái.

Tuy nhiên, tuổi dậy thì có nhiều vấn đề hơn là những thay đổi về thể chất. Khi cơ thể bạn trưởng thành, cách suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn và nhu cầu của bạn cũng sẽ thay đổi.

Phát triển về cảm xúc

Bạn có thể sẽ bắt đầu cảm thấy hấp dẫn mạnh mẽ đối với người khác. Đôi khi những cảm xúc này là mong muốn phát triển tình bạn với bạn bè đồng trang lứa, đôi khi thể hiện ở mong muốn gần gũi về thể xác với người khác. Nhắc lại, bạn có thể thấy mình bị thu hút bởi một người khác giới, một người cùng giới hoặc cả hai.

Điều quan trọng cần nhớ là xu hướng hấp dẫn về mặt cơ thể này rất đa dạng về mức độ, thời gian, cách biểu hiện. Nó có thể phát triển vào những thời điểm khác nhau ở những người khác nhau. Nhưng nhìn chung, những xu hướng này chưa ổn định ở lứa tuổi dậy thì, trong suốt cuộc đời, bạn có thể thấy bản thân mình thay đổi.

Điều đặc biệt về tính dục của riêng bạn

Theo thời gian, hầu hết thanh thiếu niên sẽ tự nhận ra mình là người dị tính, đồng tính hoặc lưỡng tính. Tuy nhiên, bạn không nên ngạc nhiên nếu bạn cảm thấy bối rối về một số vấn đề này trong thời gian tuổi teen. Thời điểm này của cuộc đời có thể rất khó khăn cho các bạn teen nhận định mình là đồng tính nam, đồng tính nữ hoặc lưỡng tính.

Đặc biệt khó khăn trong trường hợp gia đình, bạn bè, cộng đồng tôn giáo, xã hội nơi họ sống không chấp nhận khái niệm khác với dị tính. Trong trường hợp này, điều đặc biệt quan trọng đối với các bạn là tìm đến và chia sẻ với một người lớn đáng tin cậy và bạn bè mà mình có thể nói chuyện cởi mở.

Một điều cũng quan trọng là phải biết rằng trong những năm đầu của tuổi dậy thì, việc mong muốn trải nghiệm các hành vi tình dục là điều bình thường. Điều này thường xảy ra trước khi bạn tuổi teen có được nhận thức đầy đủ về tác động của các hành vi này đối với bản thân hoặc người khác.

Khi các bạn trẻ  tiếp tục phát triển và trưởng thành hơn. Họ có nhiều khả năng đưa ra lựa chọn tốt hơn về các mối quan hệ tình cảm và thể xác. Những lựa chọn này giúp cuộc sống tốt hơn, thay vì gây ra thêm nhiều vấn đề cho cuộc sống. Người lớn thường khuyên rằng các bạn trẻ “không nên lao vào” hoạt động tình dục quá sớm, mà nên đợi cho đến khi chúng mình trưởng thành hơn.

Khi bạn trưởng thành về mặt tính dục, bạn sẽ có ý thức rõ ràng hơn về sở thích và mong muốn của mình (hiểu mình nhiều hơn). Bạn sẽ hiểu hậu quả có thể xảy ra khi có quan hệ tình dục với người khác, và bạn sẽ sẵn sàng chịu trách nhiệm cho bất kỳ điều gì xảy ra. Bạn sẽ sẵn sàng hơn và cam kết hơn trong các mối quan hệ thân mật, thăng hoa – một phần quan trọng của cuộc sống.

Đọc tới đây có lẽ câu hỏi xuất hiện trong đầu chúng ta sẽ là “khi nào thì đủ trưởng thành?”. Trưởng thành về mặt tính dục là khi bạn có được nhận thức về hậu quả và có thể sẵn sàng chịu trách nhiệm cho những hành vi của mình gây ra.

Phần trước: Phần 1: Tất tần tật về tính dục

Phần tiếp theo: Phần 3: Quan hệ tình dục có như lời đồn?

Chuyên Ngành Công Nghệ Giáo Dục

Đánh giá

Review ngành Công nghệ giáo dục Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Học giáo dục không để làm giáo viên?

1. Ngành Công nghệ giáo dục là gì?

Ngành Công nghệ giáo dục cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên môn về vận dụng, đánh giá, khai thác, quản lý và thiết kế hệ thống giáo dục, áp dụng giảng dạy phương tiện truyền thông vào lĩnh vực giáo dục kỹ thuật mới.

Cử nhân ngành công nghệ giáo dục sẽ có khả năng về công nghệ thông tin chuyên đào sâu vào lĩnh vực giáo dục và truyền thông. Những kiến thức đó sẽ giúp bạn thích nghi được với thách thức và cơ hội mà cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến cho nền giáo dục hiện đại.

2. Ngành Công nghệ giáo dục tại Đại học Bách Khoa Hà Nội có gì đặc biệt?

Là trường Đại học hàng đầu về Kỹ thuật – Công nghệ, Đại học Bách Khoa Hà Nội là cũng là địa chỉ duy nhất đào tạo Công nghệ giáo dục hiện nay. Tại đây bạn sẽ được giảng dạy bởi những giảng viên hàng đầu trong ngành.

Đại học Bách Khoa Hà Nội chú trọng vào việc áp dụng kiến thức và kỹ năng sử dụng công cụ hiện đại vào chương trình học. Sinh viên sẽ được tham gia thiết kế, xây dựng các khóa học “đầy tính công nghệ”, thiết kế dịch vụ và sản phẩm giáo dục, phát triển hệ thống quản lý học tập ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Nội dung chương trình học ngành Công nghệ giáo dục

Nhìn chung thì kiến thức chuyên ngành bạn được học sẽ có:

–        Cách tìm hiểu nhu cầu của đối tượng sử dụng các dịch vụ và sản phẩm giáo dục, từ đó xây dựng nên sản phẩm đáp ứng được những nhu cầu đó

–        Kỹ năng giảng dạy và quản lý đào tạo chẳng hạn như: kiểm tra – đánh giá trong dạy học, chuẩn bị và tổ chức dạy học, ứng dụng công nghệ hiện đại vào giáo dục, hướng nghiệp và tư vấn tâm lý người học

–        Rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng làm việc nhóm, ứng xử, giải quyết vấn đề

–        Đại học Bách Khoa cũng chú trọng vào thực tế nghề nghiệp với tổng thời lượng đào tạo lên đến 25%. Từ năm thứ 3 đại học, bạn sẽ có cơ hội được thực tập tại những doanh nghiệp và tham gia dự án thực tế.

3. Điểm chuẩn ngành Công nghệ giáo dục Đại học Bách Khoa Hà Nội

 TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Công nghệ giáo dục

Công nghệ giáo dục 23.1514.524.8Ghi chú

Đánh giá

TN THPT

Đánh giá

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

4. Học Công nghệ giáo dục ra trường làm gì?

–        Chuyên gia thiết kế khóa học, quản trị hệ thống dạy học trực tuyến, chuyên gia giáo dục số, chuyên viên tư vấn – chăm sóc người học tại các công ty về giáo dục trực tuyến hoặc các trường đại học, cao đẳng

–        Chuyên gia STEAM, giáo viên dạy Công nghệ theo mô hình STEAM ở những trường từ tiểu học, trung học cơ sở đến Trung học phổ thông

–        Chuyên gia phát triển và thiết kế học liệu, những sản phẩm công nghệ giáo dục như game, web, thực tế ảo, mô phỏng, thực tại tăng cường,…ở các công ty sáng tạo đa phương tiện truyền thông và giáo dục

–        Chuyên viên phát triển nội dung ở phòng kỹ thuật, sáng tạo nội dung Khoa giáo tại các đài phát thanh – truyền hình từ trung ương đến địa phương trên cả nước

–        Chuyên gia phát triển, thiết kế các sản phẩm và dịch vụ công nghệ giáo dục ở những doanh nghiệp kinh doanh thiết bị trường học và các nhà xuất bản.

Với kiến thức, kỹ năng chuyên môn, năng lực thực hành được tích lũy trong suốt 4 năm đại học, sinh viên ngành Công nghệ Giáo dục có mức lương khởi điểm từ 7 đến 10 triệu đồng mỗi tháng. Và chắc chắn khi tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn, thu nhập của bạn cũng tăng lên theo đó.

Công nghệ giáo dục là một ngành mới nhưng có tương lai đầy hứa hẹn. Nếu bạn muốn đón đầu xu thế về giáo dục thì chắc chắn đây là cái tên đáng cân nhắc đấy!

Chuyên Ngành Giáo Dục Mầm Non

Đánh giá

Review ngành Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm TPHCM (HCMUE) – Học ra chỉ để “giữ trẻ”?

 1. Ngành Giáo dục Mầm non là gì?

Cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân chính là Giáo dục Mầm non. Mỗi đứa trẻ tiếp xúc với môi trường giáo dục lần đầu tiên chính là các lớp học mầm non, với những cô nuôi dạy trẻ nhẹ nhàng và yêu trẻ. Đây có thể coi là giai đoạn đầu tiên đặt nền móng cho sự giáo dục trẻ từ nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ và thể chất.

Giáo dục Mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi, tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn diện của trẻ, đặt nền tảng cho các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

Ngành Giáo dục mầm non (Sư phạm Mầm non) là công việc chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ trẻ dưới 6 tuổi. Phần lớn quáng thời gian một ngày của trẻ là tiếp xúc với giáo viên, vì vậy, đặc thù công việc của giáo viên Mầm non là trực tiếp đứng lớp chăm sóc các trẻ, đòi hỏi giáo viên Mầm non khả năng truyền đạt, giao tiếp tốt với các bạn nhỏ (hát, múa, vẽ tranh, đọc truyện…).

2. Học ngành Giáo dục Mầm non tại trường Đại học Sư phạm TPHCM như thế nào? 

Mục tiêu đào tạo của Khoa giáo dục Mầm non trường HCMUE là đào tạo giáo viên Mầm non có trình độ cử nhân Sư phạm Giáo dục mầm non, có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, hiểu và vận dụng các tri thức cơ bản của chăm sóc và giáo dục trẻ; Tổ chức hoạt động… Sau khi tốt nghiệp, người học có đủ năng lực để chăm sóc và giáo dục trẻ tại các trường Mầm non, một số cơ sở giáo dục tương đương,… góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cho xã hội, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong quá trình hội nhập quốc tế.

Khi theo học ngành Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm TPHCM, bạn sẽ được học theo khung chương trình đào tạo như sau:

I. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

1 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 6 Ngoại ngữ HP 1/2/3

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 7 Tin học căn bản

3 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 8 Giáo dục thể chất 1/2/3

4 Pháp luật đại cương 9 Giáo dục Quốc phòng – Học phần I/II/III/IV

5 Tâm lý học đại cương

II. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

1 Giáo dục học đại cương 22 Tổ chức hoạt động vui chơi

2 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 23 Lý luận dạy học mầm non

3 Mỹ thuật cơ bản 24 Phát triển chương trình giáo dục mầm non

4 Âm nhạc cơ bản 25 Phương pháp giáo dục thể

chất cho trẻ mầm non

5 Múa cơ bản 26 khoa học và xã hội

6 Sinh lý đại cương và Sinh lý trẻ em 27 Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán

7 Toán cơ sở (mầm non) 28 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

8 Tiếng Việt (mầm non) 29 văn học

9 Văn học thiếu nhi (mầm non) 30 non

10 Mỹ thuật mầm non 31 Phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non

11 32 giáo dục mầm non

12 Âm nhạc mầm non 33 Đánh giá trong giáo dục mầm non

13 Múa mầm non 34 Xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ mầm non

14 Dàn dựng chương trình ca,

múa, nhạc mầm non

35 mầm non

15 Văn học dân gian (mầm non) 36 Đồ chơi trẻ em

16 Nhập môn nghề giáo viên (mầm non) 37 Giao tiếp sư phạm mầm non

17 Bệnh trẻ em và sơ cấp cứu 38 Các mô hình giáo dục mầm non trên thế giới

18 Dinh dưỡng trẻ em 39 Gia đình, cộng đồng và trẻ thơ

19 Vệ sinh trẻ em 40 Chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông

20 Tâm lý học mầm non 1/2 41 Giáo dục hòa nhập

21 Giáo dục học mầm non

III. HỌC PHẦN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

1 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 1

2 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 2

3 Thực tập sư phạm

THAY THẾ

Tốt nghiệp ngành Giáo dục Mầm non, người học sẽ:

– Có khả năng tổ chức các hoạt động chăm sóc trẻ mầm non như: vệ sinh cho trẻ và vệ sinh môi trường sinh hoạt, học tập của trẻ, tổ chức chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thể chất, phát hiện và xử lý sơ cứu một số vấn đề về sức khỏe, phòng chống bệnh cho trẻ…

– Có khả năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ như: hoạt động lễ hội, hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình, hoạt động giáo dục thể chất…

– Có khả năng tổ chức quản lý giáo dục mầm non.

Bên cạnh những hoạt động do đoàn trường tổ chức, đoàn Khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm TPHCM còn tổ chức rất nhiều hoạt động bổ ích, phù hợp với đặc thù ngành học mầm non cho đoàn viên – sinh viên của Khoa trong những ngày lễ lớn như: 8/3, 20/11. Đặc biệt “hội thi nghiệp vụ sư phạm” là một trong những hoạt động lớn thu hút được sự quan tâm và tham gia nhiệt tình của tất cả sinh trong khoa. Hội thi được đánh giá là một hoạt động bổ ích, phù hợp với đặc trưng của Ngành học mầm non. Hội thi còn là dịp để tất cả sinh viên của Khoa được học hỏi, bồi dưỡng và nâng cao kiến thức, kỹ năng cần thiết cho ngành nghề của mình khi ra trường.

3. Điểm chuẩn ngành Giáo dục Mầm non tại trường Đại học Sư phạm TPHCM

TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Sư Phạm TPHCM

Giáo dục Mầm non

Giáo dục Mầm non 24.4820.0322.05Ghi chú

Đánh giá

Học bạ

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

Đánh giá

Điểm thi TN THPT

4. Cơ hội nghề nghiệp của sinh viên học ngành Giáo dục Mầm non 

Hiện nay, ngoài các cơ sở Giáo dục Mầm non công lập còn có rất nhiều cơ sở Mầm non tư nhân được mở. Vì vậy, cơ hội việc làm ngành Giáo dục Mầm non rất rộng mở, nhiều ý kiến cho rằng, học Giáo dục Mầm non chỉ để “trông trẻ”, nhưng thực tế, các công việc sau khi học ngành này rất đa dạng. Cụ thể, bạn có thể lựa chọn những công việc sau:

– Làm việc tại trường công lập hay đăng ký làm việc ở trường tư thục.

– Làm giáo viên tự do giảng dạy tại nhà học sinh, hoặc nếu đủ điều kiện về tài chính và tích lũy đủ kinh nghiệm thì có thể tự mở trường.

– Làm Cán bộ trong hệ thống giáo dục và quản lý nhà nước.

– Tham gia nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu giáo dục.

– Làm việc tại các tổ chức phát triển giáo dục phi chính phủ.

Có thể thấy việc lựa chọn một ngôi trường phù hợp với bản thân là khá quan trọng. Mong rằng qua bài viết trên các bậc phụ huynh và các bạn học sinh có thể quyết định sáng suốt và phù hợp khi lựa chọn cho bản thân hoặc con em mình nơi để gửi gắm và ươm mầm các tài năng trẻ cho đất nước sau này.

Reggio Emilia Là Gì? Giới Thiệu Phương Pháp Giáo Dục Reggio Emilia

Reggio Emilia là gì?

Loris Malaguzzi và cộng sự là những nhân viên tại trung tâm trẻ em đã quan sát và nghiên cứu các hoạt động dạy học tại Reggio Emilia để ngày hôm nay phương pháp giáo dục Reggio Emilia được công nhận và áp dụng nhiều nơi trên toàn thế giới.

3 yếu tố cốt lõi của phương pháp giáo dục Reggio Emilia

Trẻ em là trung tâm của việc giáo dục

Vai trò của trẻ em trong phương pháp giáo dục Reggio Emilia là vị trí trung tâm. Nghĩa là mọi hoạt động tại trường sẽ luôn xuất phát từ trẻ và vì trẻ. Mọi thứ còn lại xung quanh sẽ tôn trọng điều này. Vì vậy, có thể nói khi hỏi Reggio Emilia là gì thì cũng có thể trả lời rằng Reggio Emilia là phương pháp, triết lý giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm hoạt động dạy và học.

Triết lý này cũng công nhận mỗi trẻ em là mỗi cá thể độc lập, riêng biệt. Các em có sự phát triển, sáng tạo và khả năng tiếp nhận khác nhau. Trong môi trường học tập này, các em được tự do phát triển và được kích thích hỗ trợ phát triển và thể hiện bản thân.

Trẻ em là trung tâm của việc giáo dục trong phương pháp Reggio Emilia

Thầy cô và cha mẹ là người hướng dẫn của bé

Giáo dục trẻ em mầm non trong phương pháp Reggio Emilia còn có sự góp mặt của thầy cô và cha mẹ. Thầy cô và cha mẹ có vai trò là người đồng hành và là người hướng dẫn cho trẻ. Trên trường hay ở nhà, thầy cô và cha mẹ luôn tạo điều kiện để trẻ tiếp cận được lĩnh vực mình quan tâm, hoạt động mình yêu thích. Trẻ được khuyến khích tự tìm hiểu, tự trải nghiệm và sẵn sàng mắc lỗi để có thể tìm được phương pháp mới tốt hơn cho bản thân. Reggio Emilia giúp trẻ tự tin vào chính năng lực nội tại của trẻ trước mọi vấn đề gặp trong học tập, rèn luyện mỗi ngày.

Thầy cô và cha mẹ là người hướng dẫn của bé trong trong phương pháp Reggio Emilia

Môi trường học tập mở và tự do

Khi nhắc đến Reggio Emilia là gì bạn cũng có thể nghĩ đến môi trường học tập mở và tự do. Đây cũng là yếu tố cốt lõi của Reggio Emilia. Không bó buộc không gian học tập cứng ngắc và nhàm chán mà là một không gian mở rộng lớn được tạo dựng cho trẻ. Trong không gian này trẻ được tiếp cận các học cụ dễ dàng, trải nghiệm các hoạt động sinh hoạt thân thiện, tiện lợi. Sự sắp đặt không gian học của Reggio Emilia đều có ngụ ý tạo nên môi trường học tập hướng mở từ trong ra ngoài để trẻ luôn có sự liên kết chặt chẽ với môi trường xung quanh.

Môi trường học tập mở và tự do trong phương pháp Reggio Emilia

Lợi ích của phương pháp giáo dục Reggio Emilia

Hiện nay, phương pháp giáo dục Reggio Emilia được đón nhận và áp dụng tại nhiều trường mầm non trên toàn thế giới. Những thành quả đạt được từ việc áp dụng phương pháp Reggio Emilia đã được công nhận. Một thế hệ trẻ nhỏ được dạy dỗ từ phương pháp này có nền móng vững chãi từ kiến thức đến trải nghiệm cùng các kỹ năng sống để mạnh dạn đi tiếp các chặng đường phát triển của bản thân ở những bậc học cao hơn và trong tương lai.

Hình thành ý thức tự học thông qua hoạt động tự quan sát, thử nghiệm và thể hiện của bản thân. Ý thức này sẽ đi theo trẻ suốt cuộc đời từ đó giúp ích cho cuộc sống tương lai của trẻ.

Trẻ có cơ hội thể hiện bản thân bằng chính năng lực, sự sáng tạo vốn có mà không bị ép vào một khuôn khổ cứng nhắc, nhàm chán. Đây cũng là cơ hội để trẻ, phụ huynh và thầy cô nhận ra những tài năng thiên bẩm của trẻ. Để từ đó, có những hành động hỗ trợ phát triển cho trẻ phù hợp.

Trẻ luôn luôn nhận được sự tôn trọng trong phương pháp giáo dục Reggio Emilia. Điều này giúp trẻ an tâm và tự tin hơn để thể hiện bản thân. Sự tự tin, khả năng kết nối với môi trường xung quanh sẽ được hình thành rõ rệt ở trẻ.

Trường Mầm Non Quốc Tế ISSP được kiểm định quốc tế bởi CIS và NEASC đang giảng dạy theo triết lý Reggio Emilia

Thời kỳ hội nhập và phát triển đã mở ra cơ hội để mọi công dân Việt Nam tiếp cận những phương pháp giáo dục tốt. Phương pháp giáo dục Reggio Emilia được chào đón thông qua sự xuất hiện của các hệ thống giáo dục quốc tế. Nổi bật trong đó là Trường Mầm Non Quốc Tế Saigon Pearl (ISSP) được kiểm định quốc tế bởi 2 tổ chức kiểm định giáo dục hàng đầu thế giới CIS và NEASC. Hiện trường ISSP đang giảng dạy bậc mầm non theo triết lý Reggio Emilia với việc lấy trẻ em làm trung tâm. Đội ngũ giáo viên với trình độ chuyên môn cao sẽ là người đồng hành và hướng dẫn trẻ. Bên cạnh đó, ISSP chú trọng đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng môi trường học theo hướng mở để trẻ tiếp cận và lĩnh hội kiến thức, kỹ năng nhanh chóng và dễ dàng nhất.

Trường Mầm Non Quốc tế Saigon Pearl (ISSP)

ISSP tự hào mang đến tiêu chuẩn giáo dục quốc tế được khẳng định qua chất lượng đào tạo và các chứng nhận đạt được. Nơi đây hứa hẹn là môi trường học tập lý tưởng để mỗi trẻ em được phát triển toàn diện.

Số điện thoại: +84 (028) 2222 7788

Email: [email protected]

< Quay lại blog

Báo Cáo Quá Trình Thực Hiện Phổ Cập Giáo Dục Trung Học Cơ Sở 2 Mẫu Báo Cáo Công Tác Phổ Cập Giáo Dục Cấp Xã

Số: /BC-BCĐPC

……, ngày …. tháng …. năm …….

Căn cứ nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/03/2014 của Chính phủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ;

Căn cứ công văn số 486/BGDĐT-KHTC ngày 10/09/2014 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc triển khai nhập liệu, duy trì hệ thống thông tin điện tử quản lý phổ cập giáo dục xóa mù chữ;

Căn cứ Kế hoạch số 1611/SGD&ĐT ngày 11/09/2014 của Sở giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng về việc triển khai nhiệm vụ, công tác phổ cập giáo dục xóa mù chữ năm 2014;

Căn cứ công văn số 233/PGD&ĐT ngày 10/10/2014 của Phòng GD&ĐT huyện Đam Rông về việc Hướng dẫn nhiệm vụ, công tác phổ cập giáo dục xóa mù chữ;

Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục của địa phương, Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS xã …………báo cáo quá trình thực hiện các mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở năm ………. như sau:

Phần thứ nhất

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA LÝ, KINH TẾ – XÃ HỘI,

TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VĂN HÓA, GIÁO DỤC

I. Đặc điểm tình hình.

1. Đặc điểm về địa lý, kinh tế – xã hội.

….…là một xã vùng sâu vùng xa, đã được hình thành và phát triển trong nhiều năm, chính thức từ năm ….., trước năm ……là xã …… có tổng diện tích tự nhiên …….ha giáp danh với …….xã và……. tỉnh đó là:

+ Phía Đông giáp xã ……………

+ Phía Nam giáp ……………

+ Phía Tây giáp xã ……………

+ Phía Bắc giáp ……………

– Đặc điểm về kinh tế – xã hội:

Về tình hình phát triển kinh tế – xã hội: Đời sống của người dân chủ yếu dựa vào phát triển kinh tế nông nghiệp là chính. Trình độ văn hoá của nhân dân còn thấp, chưa chuyển biến theo kịp xu thế phát triển chung của xã hội do đó mức sống của nhân dân còn thấp, Bình quân lương thực đầu người: ……………kg/người/năm. Hiện tại xã …………… có dân cư phân bố rải rác ở các vùng khác nhau có số hộ dân là …………… tổng số dân là 7…………… nhân khẩu nhân khẩu, gồm …………… thôn có ,…… dân tộc chính là …………… theo …..đạo chính là …………… và ……………. Dân tộc thiểu số chiếm trên …………… dân số, trình độ dân trí thấp, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, điều kiện sản xuất thô sơ chưa áp dụng đại trà về các tiến bộ KHKT đa số là dân tộc bản địa gốc …………….

Nhờ có đường lối sáng suốt đúng đắn của Đảng các cấp, với sự đoàn kết nhất trí cao của cán bộ, Đảng viên và nhân dân trong toàn xã, kết hợp với sự chịu thương chịu khó cần cù lao động sản xuất của nhân dân trong xã là những yếu tố cơ bản thúc đẩy kinh tế – xã hội địa phương ngày càng phát triển, quốc phòng – an ninh được giữ vững và ổn định.

2. Đặc điểm về truyền thống cách mạng, văn hóa, giáo dục

Về công tác xây dựng gia đình văn hoá: toàn xã có : ……………hộ được công nhận gia đình văn hoá đạt tiêu chuẩn văn hoá, đến nay toàn xã đã công nhận 09 thôn được công nhận thôn buôn văn hoá và 01 thôn cấp trên thẩm định xây dựng quy ước là thôn văn hoá, phong trào hoạt động văn hoá văn nghệ TDTT đã được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình gắn liền với việc tăng cường xây dựng bảo vệ nhiệm vụ chính trị ở địa phương.

Về công tác truyền thanh cơ sở : Hệ thống truyền thanh không dây của xã do đã bị hư trong thời gian từ tháng 07/2009 đến nay và đồng thời cán bộ TT của xã được cử tham gia lớp khuyến nông trên Đà lạt nên việc hoạt động cung cấp thông tin, cũng như tuyên truyền các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước, cũng như các thông tin thời sự nóng hổi trong và ngoài nước, các trang tin địa phương cho bà con nhân dân rất nhiều khó khăn, bất cập chưa được duy trì hoạt động thường xuyên.

– Truyền thống giáo dục, điển hình về giáo dục, phong trào giáo dục hiện nay, phát triển của giáo dục.

Toàn xã có…….trường học cho ……. cấp học với tổng số : …….học sinh.

Công tác giáo dục nhìn chung các cấp học, việc duy trì sỹ số tương đối tốt. Về đội ngũ giáo viên luôn giữ tư cách tác phong của nhà giáo, trường lớp ngày một khang trang hơn, cơ sở vật chất dạy và học ngày càng khá đầy đủ hơn so với những năm trước đây. Nhìn chung về lĩnh vực giáo dục ngày càng được Cấp uỷ, chính quyền quân tâm hơn như nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 tổ chức toạ đàm cho giáo viên và các cựu giáo chức đã cống hiến trong ngành và nhiều các hoạt động khác cũng thường xuyên được quan tâm.

II. Thuận lợi và khó khăn

1. Thuận lợi:

Công tác giáo dục những năm gần đây đã có chuyển biến tích cực. Cơ sở trường lớp ngày càng được củng cố và phát triển. Đội ngũ giáo viên hầu hết đã đạt chuẩn, đáp ứng được nhu cầu về giáo dục trên địa bàn toàn xã.

Đồng thời được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục Huyện, Phòng Giáo dục…….……. đã tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt giúp cho nhà trường duy trì được lớp học và hoàn thành công tác phổ cập Giáo dục THCS tại địa phương.

Quy mô trường lớp có chuyển biến theo từng thời gian:

Năm học …….…….…….…….…….……. vừa học ở trường chính vừa học nhờ tại trường TH…….

Trước năm 1996 là trường cấp 1,2 ……., học tại trường Tiểu học…….. Năm 2001 trường được thành lập là trường THPT ……..

Năm 2010 trường THCS Liêng Trang được thành lập trên cơ sở tách ra từ trường THPT Đạ Tông. Trường có ……. lớp/…….học sinh.

Năm …….- ……. Trường có …….lớp/……. học sinh

Năm …….- ……. Trường có …….lớp/……. học sinh

Năm …….- ……. Trường có …….lớp/…….học sinh

Năm …….- ……. Trường có …….lớp……. học sinh

2. Khó khăn:

……. là xã khó khăn về cơ sở vật chất cho sự nghiệp giáo dục, đa số dân tộc thiểu số trình độ văn hoá còn thấp, kinh tế chưa phát triển, nhiều gia đình còn mải làm ruộng, làm rẫy, nên chưa quan tâm quản lý con cái trong việc học tập, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển đời sống dân trí ở địa phương. Dân cư phân bố rộng, gây khó khăn cho việc huy động học viên đến lớp và điều tra trình độ dân trí.

Tuy nhiên một số bộ phận không nhỏ trong nhân dân chưa có ý thức cao về xã hội hoá giáo dục, nên cũng ảnh hưởng tới việc phổ cập THCS trên địa bàn. Nhiều gia đình chưa nhận thức đúng đắn về công tác xã hội hoá giáo dục, do đó còn ỉ lại cho cán bộ và nhà nước, chưa thực sự quan tâm giúp đỡ con em trong học tập, số học sinh vào học chưa đúng độ tuổi còn chiếm tỷ lệ khá cao. Đảng Uỷ lãnh đạo, chính quyền tổ chức và điều hành nhưng cơ quan chuyên trách lại là nhà trường do đó các biện pháp chỉ đạo còn chung chung.

Một số bộ phận người dân chưa ý thức được vị trí vai trò của công tác phổ cập do đó không quan tâm với nhiệm vụ quan trọng này và còn thiếu trách nhiệm trong việc đưa con em mình ra học BTVH. Một số gia đình khó khăn trong khi đó các em trong độ tuổi từ 15 đến 18 lại là lao động chính. Sự đầu mối công tác giữa cán bộ chuyên trách của nhà trường và thôn, xã chưa nhịp nhàng. Trách nhiệm vận động của một bộ phận nhỏ cán bộ phổ cập chưa cao.

Phần thứ hai

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU

PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

I. Sự quan tâm của các cấp ủy đảng, HĐND, UBND

Các văn bản chỉ đạo của tỉnh ủy (huyện ủy, đảng ủy cấp xã), ủy ban nhân dân tỉnh (huyện, cấp xã).

Thực hiện quan điểm của Đảng là: “Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu” với nhiệm vụ “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Trong đó mục tiêu nhiệm vụ “Nâng cao dân trí” là nền tảng của mọi sự phát triển với biện pháp hữu hiệu là biện pháp phổ cập phổ cập giáo dục.

Xác định được vị trí vai trò của Phổ cập giáo dục trong việc nâng cao mặt bằng dân trí ở địa phương mà trước mắt là phổ cập THCS cho những người trong độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi tạo tiền đề cho phổ cập THCS. Đảng bộ đã ra Nghị Quyết, văn bản chỉ đạo về việc hoàn thành phổ cập THCS trên toàn địa bàn xã ……. .

Bám sát các Chỉ thị, Nghị Quyết của Đảng bộ; Chi bộ nhà trường đã từng bước chỉ đạo thực hiện công tác này ở địa phương thể hiện qua các Chỉ thị, Nghị Quyết và các biện pháp thực hiện cụ thể và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm mà đại phương cần phấn đấu.

Chính quyền địa phương đã có các công văn, văn bản, thông báo kịp thời chỉ đạo trong việc thực hiện nhiệm vụ Phổ cập Giáo dục THCS trên địa bàn xã cụ thể Kế hoạch số: 01/KH-PCGD ngày 01 tháng 10 năm 2005; Kế hoạch phổ cập giáo dục THCS giai đoạn 2005-2007.

Nhà trường là cơ quan chuyên trách về giáo dục có trách nhiệm tham mưu, lập hồ sơ điều tra vận động đối tượng phổ cập cần ra lớp, tổ chức và giảng dạy. Các định rõ vai trò và nhiệm vụ của mình, tập thể chi bộ đã có biện pháp thường xuyên bằng Nghị Quyết. Nhà trường đã tổ chức triển khai thực hiện đúng các quy trình của công tác phổ cập mà nghành đã quy định, lực lượng nòng cốt để thực thi đó là đồng chí cán bộ giáo viên, công nhân viên; ngoài nhiệm vụ giảng dạy phổ thông mọi người còn rất tích cực với nhiệm vụ phổ cập, và đã có những bước tiến nhất định.

II. Tổ chức chỉ đạo của Ban chỉ đạo tỉnh, huyện, ngành.

a. Quyết định thành lập Ban chỉ đạo của xã Đạ Tông số: 23/2005/QĐ-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2005 và Quyết định số: 36/2008/QĐ-UBND ngày 11 tháng 08 năm 2008 V/v: Kiện toàn Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục THCS và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi xã ……..

b. Các thành viên trong Ban chỉ đạo phổ cập, các tổ chức chính trịnh – xã hội, đoàn thể, các sở, ban ngành có trách nhiệm xây dựng đề án và thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trên địa bàn. Công tác Phổ cập giáo dục THCS và giáo dục tiểu học đúng độ tuổi trên địa bàn xã ……. theo tinh thần chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và cơ quan ngành chức năng, BCĐ phổ cập giáo dục huyện …….

c. Phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể, mặt trận tổ quốc, các hội. Thành lập các tổ nhóm điều tra, phụ trách các địa bàn thôn buôn; thành lập ban vận động thôn, các tổ chuyên trách về kỹ thuật thực hiện nhiệm vụ phổ cập trong từng giai đoạn từng thời kỳ năm học.

III. Ngành giáo dục và đào tạo đã tham mưu cho các cấp chính quyền về các mặt:

1. Phát triển mạng lưới giáo dục:

– Quá trình phát triển các trường Tiểu học, THCS, TT học tập cộng đồng:

+ Về quy mô phát triển mạng lưới trường lớp :

Trên địa bàn xã ……. gồm có …….trường:

a) Ngành học mầm non có …….trường, năm học ……. Tổng số học sinh 400 cháu, trong đó độ tuổi 5 tuổi …….cháu.

Tổng số CBCNV : …….đ/c (Trong đó BGH :02 đ/c).

b) Bậc PT gồm có 02 bậc: TH và THCS.

* Bậc TH gồm có 05 khối.

– Khối 1 gồm có …….lớp có …….học sinh.

– Khối 2 gồm có……. lớp có …….học sinh.

– Khối 3 gồm có ……. lớp có ……. học sinh.

– Khối 4 gồm có ……. lớp có…….học sinh.

– Khối 5 gồm có……. lớp có …….học sinh.

Bậc TH trong những năm qua đã có nhiều cố gắng thực hiện từng bước phổ cập giáo dục đúng độ tuổi trên địa bàn.

Số học sinh tốt nghiệp tiểu học năm qua …….chiếm tỉ lệ 100%

* Bậc THCS năm học……. có ……. học sinh chia thành ……. lớp trong đó học sinh dân tộc……….em chiếm ……%.

– Khối 6 có ……lớp có …… học sinh.

– Khối 7 có ……lớp có ……học sinh.

– Khối 8 có ……lớp có …… học sinh.

– Khối 9 có ……lớp có …… học sinh

Từ năm 2010 đến nay địa phương ổn định về dân cư, trường không phát triển thêm, các lớp bậc tiểu học giữ vững và có xu hướng giảm; các lớp THCS có chiều hướng tăng dần, cụ thể :

Năm học …… – …… có …… lớp, ……học sinh

Năm học …… – …… có…… lớp,……học sinh

Năm học …… – …… có……lớp, …… học sinh

Năm học …… – …… có ……24 lớp, …… học sinh

Năm học …… – …… có ……lớp, …… học sinh

Đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, xây dựng phòng học bộ môn, thư viện, thí nghiệm, thực hành.

+ Có …… phòng học ở điểm trường chính đủ cho học sinh học 2 ca sáng và chiều, không đủ cho các lớp bổ túc học hàng ngày và các hoạt động giáo dục khác ở trường.

+ Bàn ghế đủ trang bị cho các phòng học

+ Các phòng chức năng còn thiếu.

+ Tài liệu đủ để phục vụ giảng dạy

Trong những năm qua Ban giám hiệu đã tích cực tham mưu với chính quyền địa phương về việc tạo nguồn kinh phí để đầu tư cho dạy học nhưng vì kinh tế địa phương khó khăn nên vẫn chưa cải thiện được nhiều về cơ sở vật chất.

2. Đội ngũ giáo viên*.

Trường Mầm Non ……

– Tổng số lớp học: ……lớp.

– Tổng số CBCNV: …… đ/c (Trong đó BGH :02 đ/c).

– Nhân viên phục vụ: …… đ/c.

– Giáo viên đứng lớp: …… đ/c.

– Tổng số cháu huy động đầu năm học ……: …… cháu.

*. Trường Tiểu ……

– Tổng số lớp học: 20 lớp.

– Tổng số CBCNV: 34 đ/c (Trong đó BGH : 02 đ/c).

– Nhân viên phục vụ : 05 đ/c.

– Giáo viên đứng lớp: 27 đ/c.

– Tổng số học sinh huy động vào lớp 1 đầu năm học 2014-2023: 84/86 học sinh.

– Tổng số học sinh huy động đầu năm học 2014-2023: 526 học sinh.

*. Trường Tiểu Học ……

– Tổng số lớp học: ……lớp.

– Tổng số CBCNV:…… đ/c (Trong đó BGH : 02 đ/c).

– Nhân viên phục vụ: …… đ/c.

– Giáo viên đứng lớp: …… đ/c.

– Tổng số học sinh huy động vào lớp 1 đầu năm học …… …… học sinh.

– Tổng số học sinh huy động đầu năm học……: …… học sinh.

*. Trường TH ……

– Tổng số lớp học: ……ớp.

– Tổng số CBCNV: …… đ/c (Trong đó BGH : 02 đ/c).

+ Nhân viên phục vụ : …… đ/c.

+ Giáo viên đứng lớp: …… đ/c.

– Tổng số học sinh huy động đầu năm học …… : …… học sinh.

– Tổng số học sinh huy động vào lớp 1 đầu năm học…… …… học sinh.

*. Trường THCS ……

– Tổng số lớp học: …… lớp.

– Tổng số CBCNV : …… đ/c (Trong đó BGH : 03 đ/c).

+ Nhân viên phục vụ : …… đ/c.

+ Giáo viên đứng lớp : …… đ/c.

– Tổng số học sinh huy động đầu năm học ……: …… học sinh.

3. Tổ chức lớp, huy động học sinh học phổ cập.

– Quá trình vận động học sinh trong độ tuổi phổ cập ra lớp:

Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục và hội đồng Giáo dục xã Đạ Tông đã phân công cụ thể và ra quyết định thành lập ban điều tra trình độ dân trí trong toàn xã, phối hợp với các ban ngành, đoàn thể xã làm công tác vận động phổ cập giáo dục

Đội ngũ giáo viên THCS được nhà trường phân công cụ thể theo từng thôn trên địa bàn xã …… tiến hành điều tra lại, vận động học viên trong độ tuổi ra học các lớp linh hoạt để duy trì kết quả công nhận năm …… hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục THCS năm ……

Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập đúng độ tuổi đối với nhà trường tiếp tục thành lập ban vận động của địa phương và phân công giáo viên thực hiện vận động Các em ra lớp, tạo điều kiện về cỏ sở vật chất, SGK,bút viết, vở, … Đồng thời phân bổ các giáo viên có tinh thần tự giác ý thức trách nhiệm, đúng chuyên môn ra đứng lớp và chủ nhiệm lớp, nâng cao chất lượng dạy và học, kết hợp với hội phụ huynh, các ban ngành đoàn thể giúp đỡ các gia đình còn gặp nhiều khó khăn động viên các em học sinh đến lớp đầy đủ giảm bớt số trẻ bỏ học và trẻ đúng độ tuổi chưa được đến trường.

Công tác phổ cập giáo dục THCS trên địa bàn xã là một nhiệm vụ quan trọng tiến hành thường xuyên và lâu dài trong suốt 06 năm kể từ trước khi thành lập huyện đến nay.

Nhằm thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS trong thời gian qua được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục với sự nỗ lực cố gắng và quan tâm của địa phương đặc biệt là CB-GV-CNV của trường THCS ……. Kế hoạch phổ cập giáo dục THCS được triển khai và thực hiện nghiêm túc theo yêu cầu đề ra.

Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS của xã …… đã tổ chức điều tra, tổng hợp trình độ văn hoá theo độ tuổi tại các thời điểm: từ tháng 9/2014 đến tháng 10/2014 Kế hoạch phổ cập giáo dục được xây dựng chi tiết và điều chỉnh theo từng năm học.

* Bậc tiểu học đã thực hiện tốt tuyển sinh vào lớp 1, cụ thể như sau:

– Năm học …… – …… có: …… trẻ đúng độ tuổi được tuyển sinh vào lớp 1, tỷ lệ 96,3%

– Năm học …… – …… có: …… trẻ đúng độ tuổi được tuyển sinh vào lớp 1, tỷ lệ 251%

– Năm học…… – …… có:…… trẻ đúng độ tuổi được tuyển sinh vào lớp 1, tỷ lệ 100%

– Năm học …… – …… có: …… trẻ đúng độ tuổi được tuyển sinh vào lớp 1, tỷ lệ 98,5%

* Bậc THCS tuyển sinh vào lớp 6 cụ thể như sau:

– Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 năm học …… – ……: …… em đạt 100 %

– Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 năm học …… – ………… em đạt 100 %

– Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 năm học …… – ……: ……em đạt tỷ lệ 100%

– Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 năm học …… – …… …… em đạt tỷ lệ 100%

* Duy trì sĩ số ở các năm.

Năm học……:

– Bậc tiểu học đạt: …… %

– Bậc THCS đạt : ……%.

Năm học ……

– Bậc tiểu học đạt: …… %

– Bậc THCS đạt : …….

Năm học 2012-2013:

– Bậc tiểu học đạt: ……- Bậc THCS đạt : ……

Bậc Tiểu học và THCS có kế hoạch nâng cao chất lượng giảng dạy, áp dụng phương pháp dạy học mới cho từng khối lớp. Dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém, dạy kèm trên lớp những học sinh chưa theo kịp với chương trình, do đó tỷ lệ học sinh dân tộc, chất lượng đại trà, tốt nghiệp TH và THCS hàng năm cụ thể như sau:

– Bậc THCS năm học ………… có ……em đậu tốt nghiệp 100 %

– Bậc THCS năm học…… có …… em đậu tốt nghiệp ……%

– Bậc THCS năm học …… có …… em đậu tốt nghiệp …… %

Tình hình mở lớp phổ cập THCS năm …… của trường THCS Liêng Trang theo Kế hoạch chỉ tiêu đối với lớp 6 là 68 học viên, phân làm ……lớp học mỗi lớp học có…… học viên.

– Hàng năm Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục huyện, ban chỉ đạo phổ cập giáo dục xã, các cấp chính quyền địa phương có các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể trong từng giai đoạn, từng năm học.

Nhà trường và địa phương từng bước thực hiện điều tra trình độ dân trí, thống kê chất lượng phổ cập giáo dục trong từng năm, cụ thể như sau :

Năm học 2010 tỷ lệ thanh thiếu niên (15 – 18 tuổi) TN THCS đạt 7…… %.

Năm học 2011 tỷ lệ thanh thiếu niên (15 – 18 tuổi) TN THCS đạt …… %.

Năm học 2012 tỷ lệ thanh thiếu niên (15 – 18 tuổi) TN THCS đạt …… %.

Năm học 2013 tỷ lệ thanh thiếu niên (15 – 18 tuổi) TN THCS đạt ……%.

Năm học 2014 tỷ lệ thanh thiếu niên (15 – 18 tuổi) TN THCS đạt ……%.

– Các biện pháp nâng cao chất lượng PC GD :

Xây dựng các văn bản, kế hoạch tổ chức thực hiện, làm tốt công tác tham mưu, phối hợp với các đoàn thể trong thôn mình phụ trách.

Phối hợp tốt với hội phụ huynh, ban nhân dân thôn vận động học sinh bỏ học quay trở lại lớp cũng như ra học lớp PC THCS.

Nhà trường tổ chức kiểm tra, thi cử cho học sinh. Đề xuất với ngành, cấp trên hỗ trợ sách, vở, bút…cho học sinh khó khăn.

Lập hồ sơ phổ cập và hồ sơ đề nghị được công nhận duy trì kết quả phổ cập hàng năm, lưu trữ và theo dõi kết quả trong từng giai đoạn, hàng năm.

IV. Kinh phí thực hiện phổ cập

1. Kinh phí hỗ trợ từ chương trình mục tiêu

* Kế hoạch kinh phí từ năm 2010 đến nay:

– Kế hoạch phân bổ kinh phí của địa phương cho công tác phổ cập

– Kinh phí chi cho người làm phổ cập: điều tra, thống kê, vận động, tổ chức lớp, giảng dạy: không có.

– Kinh phí in ấn hồ sơ, phiếu điều tra, tài liệu: Nhà trường đang tạm ứng để chi trả.

– Kinh phí khen thưởng, hỗ trợ cho đối tượng làm công tác phổ cập: Nhà trường đang tạm ứng để chi trả

– Kinh phí mở lớp PCGD chưa có .

2. Kinh phí hỗ trợ từ xã hội hóa giáo dục

Không có.

V. Công tác xã hội hóa giáo dục.

1. Công tác vận động phổ cập của các cơ quan ban ngành, tổ chức chính trị xã hội.

Địa phương thường xuyên quan tâm, họp triển khai công tác phổ cập giáo dục đến các ban ngành, tổ chức chính trị xã hội ở địa phương về công tác phổ cập giáo dục. Tuy nhiên sự phối hợp và kết quả đạt được thấp so với yêu cầu chung.

2. Tham gia của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Lực lượng đoàn viên thanh niên tham gia phổ cập giáo dục địa phương chủ yếu là đoàn viên giáo viên. Đối với đoàn viên thanh niên thôn xã chưa có sự tham gia nhiệt tình, nguyên nhân : Do trình độ còn thấp kém, chưa nắm được chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ của công tác phổ cập giáo dục.

3. Tham gia của các hội đối với công tác phổ cập

Các tổ chức hội như Hội phụ nữ, hội nông dân cũng đã nắm bắt tinh thần, đã xây dựng kế hoạch cùng tham gia công tác phổ cập giáo dục với các ban ngành chức năng, tuy nhiên hiệu quả đạt được chưa cao, chưa xứng đáng với nhiệm vụ yêu cầu chung.

4. Đóng góp của các doanh nghiệp

Chưa có sự đóng góp về vật chất, lẫn tinh thần của các chủ hộ doanh nghiệp đóng trên địa bàn xã.

5. Đóng góp của các nhà hảo tâm

Trong các năm, học sinh con em trên địa bàn cũng đã nhận được sự đóng góp, hỗ trợ của các nhà hảo tâm, các tổ chức chính trị xã hội, hỗ trợ các phần quà, các phần thưởng học bổng.

VI. Kết quả đạt được

………………………

UBND…………

BCĐ PHỔ CẬP GD THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Advertisement

Số: ……/BC

…….., ngày…..tháng…..năm….

A – ĐẶT VẤN ĐỀ

I. Đặc điểm tình hình

……………… là một xã ven biển, nằm ở phía Đông Nam huyện ………………, cách trung tâm Thị trấn ………………khoảng trên 10 km, cách Thành phố……….khoảng 30 km. Tổng diện tích tự nhiên là……… ha. Phía Tây giáp ………., phía Đông giáp………, phía Bắc giáp xã……….., phía Nam giáp ……….. Dân số:……..người v……hộ dân, trong đó:…… hộ làm nông nghiệp…..hộ làm dịch vụ thương mại,….. hộ phi nông nghiệp.

Hiện nay, xã ……………… gồm 7 thôn: …………… Nhân dân cư trú trên địa bàn xã được đến từ 5 tỉnh, 7 huyện, 32 xã.

Trước đây nghề chính của nhân dân là nghề đánh bắt hải sản, đời sống kinh tế hết sức khó khăn, bấp bênh. Từ sau năm 1979 nhân dân tích cực quai đê lấn biển, toàn bộ diện tích bãi biển trong đê quai được trồng cói. Nhân dân đã cải tạo được đất phèn chua, mặn và chuyển đổi sang trồng lúa nước từ năm 1988. Cho đến năm 2001, theo chủ trương phát triển kinh tế, Đảng và nhân dân trong xã chuyển phần lớn diện tích trồng lúa nước có năng suất thấp sang làm đầm nuôi trồng thuỷ, hải sản.

Nhân dân xã ……………… có truyền thống hiếu học, tỉ lệ học sinh thi đỗ vào hệ A THPT ngày một tăng, hàng năm số lượng và chất lượng học sinh thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng được nâng lên. Nhiều năm liền xã được UBND huyện ……………… công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

II. Thuận lợi và khó khăn

Trong quá trình thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS đã có những thuận lợi và khó khăn như sau:

1. Thuận lợi:

– Đảng uỷ, HĐND, UBND các ban ngành đoàn thể ở địa phương rất quan tâm đến giáo dục, phụ huynh học sinh đã quan tâm và đầu tư cho con em học tập tốt.

– Đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, ngày càng được trẻ hóa, trình độ đào tạo ngày càng nâng cao. Học sinh đa số ngoan, không có học sinh mắc các tệ nạn xã hội. Trường lớp đã được đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn, đảm bảo điều kiện học tập tương đối thuận lợi.

– Xã nhiều năm liền đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

2. Khó khăn:

Kinh tế của nhiều gia đình còn khó khăn, nhiều phụ huynh học sinh thường xuyên đi làm xa nhà nên ít quan tâm đến việc học tập của học sinh.

Còn một bộ phận học sinh chưa coi trọng việc học, còn hiện tượng học sinh bỏ học trong hè theo gia đình đi làm nghề biển hoặc tham gia lao động kiếm sống.

Kinh phí chi cho công tác phổ cập còn hạn chế.

B- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS

I. Sự quan tâm lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, HĐND, UBND

Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ xã, nghị quyết, các kế hoạch công tác năm hàng năm của Đảng uỷ, HĐND, UBND xã … đều đề cập đến mục tiêu giữ vững hoàn thành phổ cập giáo dục THCS. UBND xã có ban hành các quyết định, kế hoạch về thực hiện công tác phổ cập giáo dục THCS.

II. Tổ chức chỉ đạo của Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS

– Đã hoạt động theo quyết định số /QĐ- UBND ngày 06/9/2023 của UBND xã ……………….

– Đã phân công cụ thể trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cho đồng chí trưởng ban, các phó ban và các uỷ viên (theo nghị quyết của Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục xã ………………)

+ Thành lập Tổ công tác giúp việc cho Ban chỉ đạo theo yêu cầu nhiệm vụ.

+ Tiến hành điều tra theo phiếu điều tra đến từng hộ gia đình.

+ Nhập dữ liệu điều tra vào phần mềm PCGD theo quy định.

+ Thống kê các biểu mẫu theo quy định.

– Các Thành viên Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS đã nêu cao tinh thần ý thức trách nhiệm, thực hiện tốt các yêu cầu nhiệm vụ theo kế hoạch Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS xã và kế hoạch của cấp trên.

III. Công tác tham mưu của nhà trường đối với Đảng, chính quyền địa phương

– Xây dựng các phòng học, phòng làm việc, phòng bộ môn, một số phòng chức năng, sân bãi.

– Phân công các giáo viên tham gia điều tra phổ cập tại các thôn xóm một cách hợp lí và thuận lợi nhất.

– Thông qua các hội nghị Đảng bộ, UBND xã, CMHS, hội cựu giáo chức xã huy động học sinh đi học đúng độ tuổi, vận động học sinh bỏ học tiếp tục theo học, hoàn thành chương trình THCS hoặc BTTHCS.

– Phối hợp giáo dục tư tưởng chính trị, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho đội ngũ giáo viên, kết hợp xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

IV. Kinh phí

– Kinh phí chi cho công tác điều tra, nhập dữ liệu vào phần mềm, hoàn thiện hồ sơ Phổ cập giáo dục đều trích từ nguồn ngân sách, quỹ học phí của nhà trường.

– Các đồng chí được phân công làm công tác phổ cập được chi trả theo chế độ hiện hành.

V. Kết quả đạt được

1. Tiêu chuẩn 1:

+ Đơn vị đã đạt và duy trì chuẩn Quốc gia về phổ cập Tiểu học và chống mù chữ.

Kết luận: Đạt

+ Huy động trẻ 6 tuổi học lớp 1

– Tổng số trẻ 6 tuổi:……..

– Số trẻ 6 tuổi vào lớp 1 là:…… Đạt tỷ lệ: 100%.

Kết luận: Đạt

+ Tổng số trẻ từ 11đến 14 tuổi là:…..

– Tổng số trẻ từ 11-14 tuổi đã tốt nghiệp tiểu học là:…… Đạt tỷ lệ: 99,7 %.

– Số trẻ còn lại đang học ở tiểu học là: 1.

Kết luận: Đạt

+ Huy động vào lớp 6:

– Số học sinh đã hoàn thành chương trình tiểu học năm 2023 là:……

– Số học sinh vào lớp 6 là:…… Đạt tỷ lệ: 100%.

Kết luận: Đạt

+ Cơ sở vật chất:

Đủ điều kiện để thực hiện dạy đủ các môn học của chương trình THCS hiện hành của Bộ GD&ĐT.

Kết luận: Đạt

Kết luận về tiêu chuẩn 1: xã ……………… đã đạt tiêu chuẩn 1 tại thời điểm đoàn kiểm tra: Đạt

2. Tiêu chuẩn 2:

+ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS :

– Tổng số học sinh lớp 9 năm học……..là:……

– Số học sinh tốt nghiệp THCS năm…..là:…… Đạt tỷ lệ:……

Kết luận: Đạt

+ Độ tuổi từ 15 đến 18:

– Tổng số người trong độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi (sinh từ năm 2000 trở về năm 1997) của địa phương là:…….

– Số người từ 15 đến 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS hai hệ là:…. Đạt tỷ lệ:…….

Kết luận: Đạt

Kết luận về tiêu chuẩn 2: xã ……………… đã đạt tiêu chuẩn 2 tại thời điểm đoàn kiểm tra: Đạt

VI. Những bài học kinh nghiệm

– Huy động, duy trì sĩ số thông qua tuyên truyền sâu rộng trong toàn dân.

– Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

– Làm tốt công tác Xã hội hoá giáo dục, xây dựng và tăng cường cơ sở vật chất, đảm bảo khuôn viên xanh, sạch, đẹp.

– Phân công Cán bộ giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt tình tham gia làm công tác điều tra Phổ cập giáo dục, thống kê biểu mẫu chính xác.

C. PHƯƠNG HƯỚNG CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS NĂM……

1. Tiếp tục làm tốt công tác điều tra, nắm chắc các đối tượng, huy động học sinh theo học với nhiều hình thức.

2. Tham mưu để các cấp uỷ đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể địa phương quan tâm chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở.

3. Phấn đấu duy trì, giữ vững các tiêu chuẩn đạt từ 90% trở lên. Tiếp tục nâng cao tỷ lệ các tiêu chuẩn bằng cách động viên học sinh học đúng độ tuổi, nâng cao chất lượng giảng dạy, động viên học sinh tích cực học tập nâng cao chất lượng học. Tạo điều thuận lợi, chăm lo cho các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, nghèo, cận nghèo.

4. Hàng năm tổ chức điều tra chính xác, bổ sung phiếu điều tra. Cùng với các trường Tiểu học, MN trong xã điều tra, nắm được thực trạng tình hình phổ cập giáo dục của địa phương, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch chỉ đạo, thực hiện phổ cập giáo dục các năm tiếp theo.

T/M UBND XÃ ………………

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS

Review Học Viện Quản Lý Giáo Dục Có Tốt Không?

Tên trường: Học viện Quản lý Giáo dục

Tên tiếng Anh: National Academy of Education Managenment (NAEM)

Mã trường: HVQ

Hệ đào tạo: Đại học – Sau đại học – Liên thông

Loại trường: Công lập

Địa chỉ: 31 Phan Đình Giót – Thanh Xuân – Hà Nội

SĐT: 04-3864.3352

Điện thoại: 024.3864.3352 – Fax: 024.3864.1802

Trong suốt gần 40 năm xây dựng và trưởng thành. Trường luôn giữ vững vai trò tiên phong đi đầu trong sự nghiệp đào tạo ra những cán bộ quản lý giáo dục. Đáp ứng nhu cầu phát triển của nền giáo dục nước nhà. Tuy còn gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng Học viện luôn không ngừng hoàn thiện về cả cơ cấu tổ chức và chất lượng dạy học, phấn đấu không ngừng vì sự nghiệp giáo dục của đất nước. 

Hiện nay, các hoạt động chuyên môn của Học viện đang được phát triển về cả chiều rộng và chiều sâu; công tác nghiên cứu khoa học ngày càng đạt được những thành tựu to lớn cả về mặt lý luận lẫn trong thực tiễn vận dụng vào việc đổi mới cơ chế giáo dục; các hoạt động liên kết với nước ngoài đang ngày càng được mở rộng, nhiều hội thảo quốc tế về vấn đề quản lý giáo dục đã được Học viện tổ chức và đạt được những thành công to lớn.

Học viện Quản lý giáo dục tiền thân là Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo được thành lập năm 1990, trên cơ sở hợp nhất 3 Trường:Trường Cán bộ quản lý giáo dục (thành lập năm 1976). Trường Cán bộ quản lý đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề và Trung tâm nghiên cứu tổ chức quản lý và kinh tế học giáo dụ

Ngày 3/4/2006, Thủ tướng Chính phủNguyễn Tấn Dũng đã ra Quyết định số 501/QĐ-TTg thành lập Học viện Quản lý giáo dục trên cơ sở nâng cấp Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo.

Đội ngũ giảng viên của Học viện Quản lý Giáo dục có 100% trình độ thạc sỹ trở lên, nhiều giáo viên đang theo học chương trình đào tạo Tiến sĩ. Trường đã đào tạo hàng nghìn sinh viên trong lĩnh vực Giáo dục. Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ ở trường cũng có những bước phát triển mạnh mẽ. Nhiều giảng viên của Khoa là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ và cấp cơ sở. Trong 5 năm trở lại đây, các Giáo viên trong Khoa của Trường đã và đang tham gia  thực hiện đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ trọng điểm…

Trường có hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng được nhu cầu dạy và học của sinh viên. Ngoài khuôn viên trường với: phòng học, các nhà chức năng, đài phun nước. Trường có không gian khá thoáng và “xanh” với hệ thống cây xanh quanh trường. Không gian mở và gần gũi với thiên nhiên. Trường cũng có KTX nằm trong khuôn viên giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên nội trú tham gia các hoạt động học tập và sinh hoạt tại trường. 

Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Phương thức 1: Xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT.

Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào kết quả học tập bậc THPT (xét học bạ).

Điểm xét tuyển học bạ đạt từ 18 điểm trở lên.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023. 

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trường hiện đang tập trung đào tạo 5 ngành: Quản lý giáo dục, Tâm lý học giáo dục, Kinh tế giáo dục, Giáo dục học và Công nghệ thông tin, đồng thời kết hợp công tác nghiên cứu các đề tài, đề án về khoa học giáo dục. Đây được coi là một trường đầu ngành về khoa học quản lý giáo dục trong hệ thống các trường đại học tại Việt Nam.

Ngành tuyển sinh

Ngành học

Mã ngành Tổ hợp môn xét tuyển Xét theo kết quả thi TN THPT

Xét theo học bạ THPT

Quản lý giáo dục

7140114

A00

;

A01

;

C00

;

D01

240

60

Tâm lý học giáo dục

7310403

A00

;

B00

;

C00

;

D01

74

20

Quản trị văn phòng

7340101

A00

;

A01

;

C00

;

D01

120

30

Kinh tế

7310101

A00

;

A01

;

D01

;

D10

145

35

Dựa theo đề án tuyển sinh, Trường đã thông báo mức điểm tuyển sinh của các ngành cụ thể như sau:

Ngành

Năm 2023 Năm 2023 Năm 2023 Năm 2023

Xét theo KQ thi THPT

Xét theo học bạ

Quản lý giáo dục

17

15

15

Quản lý giáo dục

17

15

15

15

18

Tâm lý học giáo dục

16

15,5

15 

19,5

22

Kinh tế giáo dục

16

19

15

Công nghệ thông tin

16

15

15 

Quản trị văn phòng

15

15

18

Ngôn ngữ Anh

15

Kinh tế

15

18

Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 3 điểm so với năm học trước đó.

Học phí năm 2023 – 2023 cụ thể như sau: 

 Khối ngành I: Quản lý giáo dục, Giáo dục học, Kinh tế giáo dục: 290.000đ/tín chỉ

 Khối ngành III: Quản trị văn phòng: 290.000đ/tín chỉ

 Khối ngành V: Công nghệ thông tin: 340.000đ/tín chỉ

 Khối ngành VII: Ngôn ngữ Anh, Tâm lý học giáo dục, Kinh tế  : 290.000đ/tín chỉ.

Mức học phí dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng 500.000 đến 1.5000.000 VND/học kỳ so với năm học trước đó.

Khi theo học tại trường, sinh viên sẽ được:

Được xét tiếp nhận vào ký túc xá theo quy định của trường. Việc ưu tiên khi sắp xếp vào ở ký túc xá theo quy định tại Quy chế công tác học sinh sinh viên nội trú của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Với nhu cầu việc làm hiện nay, các ngành như quản lý giáo dục, giáo dục học sau khi tốt nghiệp sẽ có cơ hội việc làm cao. Người học có thể xin việc tại cơ quan nhà nước hoặc có thể làm việc tại các cơ sở bên ngoài. Học viện Quản lý Giáo dục là một cơ sở đào tạo tốt, vì vậy nếu học tốt và đúng theo lộ trình sẽ đảm bảo được tỉ lệ có việc làm sau khi tốt nghiệp rất cao.

Hệ đào tạo

Đại học

Khối ngành

Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên, Kinh doanh và quản lý, Máy Tính và Công Nghệ Thông Tin

Tỉnh/thành phố

Hà Nội

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Dục Giới Tính Tuổi Teen (Phần 2): Phát Triển Tính Dục Vị Thành Niên trên website Gqut.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!